Cơng thức cấu tạo (CTCT):

Một phần của tài liệu GA HOA 9 có quan tâm đến HSYK (Trang 169 - 172)

GV: Dẫn dắt và giới thiệu 3 loại mạch cacbon: Thẳng nhánh vịng nh thí dụ SGK để HS nắm và viết. Cơng thức cấu tạo C4H10, C5H12

GV: HS biểu diễn liên kết phân tử C2H6O.

. Cĩ gì khác về trật tự liên kết?

. TC các chất khác nhau do đâu ?

HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.

HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.

HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức. HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung. H CH4: H - C - H; H CH3Cl: H H - C - Cl H 2. Mạch cacbon. - Những nguyên tử C trong phân tử HCHC cĩ thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.

H H HC3H8: H - C - C - C - H C3H8: H - C - C - C - H

H H H

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: nguyên tử trong phân tử:

- Mỗi HCHC cĩ một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. - Thí dụ: SGK

Hoạt động 3 Cơng thức cấu tạo.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ

GV: CT C2H6O là chất gì ?

Muốn biết tính chất 1 chất phải biết rõ CTCT. GV nêu ý nghĩa CTCT và HS viết

Hoạt động học

HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.

Nội dung

II. Cơng thức cấu tạo (CTCT): (CTCT):

. CTCT cho biết thành phần và trật tự liên kết các nguyên tử trong phân tử.

CTCT nh thí dụ SGK (xem tranh)

HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.

Hoạt động 4 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhàHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV gọi HS làm bài tập 1, 2 SGK T112. GV hớng dẩn học sinh cơng việc ở nhà. Về nhà - Xem phần ghi nhớ. - HS làm các bài tập cịn lại

- Chuẩn bị bài mới:

+ Đặc điểm cấu tạo phân tử CH4?

+ Tính chất vật lí, tính chất hĩa học của CH4?

Hoạt động học

HS yếu kém trình bày ghi nhớ

Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.

HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.

Nội dung

Ngày soạn:14/02/2009

Ngày dạy:17/02/2009 Tiết: 45

Baứi:36 Metan

Những kiến thức học sinh đã biết cĩ

liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành

Khái niệm hợp chất hữu cơ, hố học hữu cơ, cơng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, trạng thái trong tự nhiên của Metan...

Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử của Metan. Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với khơng khí....

I. Mục tiêu:

Kiến thức

- Biết đợc: Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử của Metan.

- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc, tỉ khối so với khơng khí.

- Tính chất hố học: Tác dụng với oxi (phản ứng cháy). tác dụng với Clo ( Phản ứng thế). Đặc trng của phản ứng thế....

- Các ứng dụng cơ bản của Metan, dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống sản xuất....

- Quan sát thí nghiệm, hiện tợng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.

- Viết phơng trình hố học dạng cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo rút gọn. Phân biệt khí Metan với một vài khí khác,

- Tính tốn hố học nh tính thành phần phần trăm về thể tích khí Metan cĩ trong hỗn hợp.

- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. Thái độ

-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập. - Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học . II. Chuẩn bị

* Dụng cụ :

+ Máy vi tính, máy chiếu qua đầu. + Bảng phiếu học tập.

+ Mơ hình phân tử hợp chất hữu cơ. + HS xem lại kiến thức bài học 35 và 36

. Phơng pháp

- Đàm thoại, trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề.

- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ

GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập.

1/ Viết cơng thức cấu tạo của phân tử;

a. CH4; b. CH3Cl

Học sinh khác tiến hành phần kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp

GV giới thiệu bài mới. Metan là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng cho đời sống và cho cơng nghiệp. Vậy Metan cĩ cấu tạo tính chất và ứng dụng nh thế nào? Hơm nay chúng ta sẽ nghiên

Hoạt động học

HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu GA HOA 9 có quan tâm đến HSYK (Trang 169 - 172)