+ Lớp 9A:
Bảo, Đức, Phạm Giáp, Ngọc Hà, Văn Hà, Hằng, Mai, Ngọc, Nhung, Tâm, Hảo, Trờng, Văn.
+ Lớp 9B:
Doanh, Hồng, Huệ, Lan, Oanh, Thành, Thị Thuý, Vũ, Vơng.
+ Lớp 9C:
Đồn, Đơng, Thị Hiền, Cơng Hồi, Lam, Lê, Lộc, Quý, Tâm, Tân, Thêm, Thinh, Tiến, Tiệp
- Những học sinh cha năm đợc kiến thức đang ở mức yếu kém.
+ Lớp 9A:
Cảnh, Nguyên Giáp, Hạnh, Hiếu, Hiếu, Hợi, Loan, Minh, Nam, Thái, Thuý, Thuý, Tuấn, Yến.
+ Lớp 9B:
Đạt, Đạt, Đức, Đức, Nguyễn Linh, Mơ, Mơ, Ngọc, Sinh, Thoả,Thuỷ, Trang, Tuấn,T.
+ Lớp 9C:
Thu Hiền, lan, Ngọc, Nhung, Nhung, Phơng, Sơn, Thanh Tâm, Thiết, Tuấn, Văn.
- Những kiến thức học sinh cha nắm đợc đang ở mức yếu kém
+ Lớp 9A:
Phơng trình điều chế cịn cha viết đợc, cách nhận biết, tính tốn hố học cịn chậm...
+ Lớp 9B:
Cách nhận biết các chất cịn nhầm lẫn, tính tốn hố học cịn cha đạt yêu cầu
+ Lớp 9C
Tính tốn hĩc học, nhận biết các chất, cha nắm tính chất hố học của chất ...
- Hớng khắc phục nhằm nâng cao chất lợng.
Tăng cờng kiểm tra bài củ về tính chất hố học của các chất vơ cơ, nhắc lại và khắc phục sâu dấu hiệu nhận biết các chất. Cĩ kế họch phù đạo kịp thời để chống lỏi kết hợp với GVCN lớp nhắc nhở học sinh học tập ở nhà chu đáo, cĩ biện pháp mạnh nhằn nâng cao chất lợng học tập, cĩ hớng bổ sung thêm kiến thức ở học kỳ 2.
Ngày soạn:10/01
Ngày dạy:13/01 Tiết: 37
Baứi:29 axit cacbonic và muối cacbonat
Những kiến thức học sinh đã biết cĩ
liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Tính chất hố học của muối, tính chất hố
học của axit, cách nhận biết muối, axit... Tính chất, trạng thái tự nhiên của muối cacbonat, axit cacbonic...
I. Mục tiêu:
- Biết đợc Axit cacbonic là axit rất yếu, khơng bền.
- Muối cacbonat cĩ những tính chất của muối nh : tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngồi ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phĩng khí cacbonic.
- Muối cacbonat cĩ những ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
Kỹ năng
- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ .
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra tính chất hố học của axit cacbonic, muối cacbonat. Xác định phản ứng cĩ thực hiện hay khơng.viết phơng trình hố học xãy ra. Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.
- Tính tốn hố học, viết cơng thức hố học.
- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập. - Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học . II. Chuẩn bị
* Dụng cụ :
+ Máy tính, máy chiếu qua đầu, phần mềm hổ trợ hố 9.
+ Bảng phiếu học tập. ON, ống hút, kẹp gỗ, giá sắt, đèn cồn, ống L xuyên qua nút cao su.
* Hĩa chất : NaHCO3 và Na2CO3 với HCl. K2CO3 và Ca(OH)2. CaCl2
2. Phơng pháp
- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
Hãy nêu TCHH của muối ? Viết PTHH minh hoạ.
GV giới thiệu bài mới. Axit cacbonic và muối cacbonat cĩ những tính chất và ứng dụng gì ?
Hoạt động học
HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung.
Nội dung
Hoạt động dạỵ
Khí cacbonic tồn tại ở đâu ?
Nhúng quỳ tím vào dd H2CO3. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hĩa học bị phân hủy thành CO2 và H2O. ? Em cĩ nhận xét gí về tính chất hĩa học của CO2 và H2CO3 ? Hoạt động học HS yếu, kém chú ý quan sát, nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến cử đại diện nhĩm trình bày, đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức. Nội dung I. Axit cacbonic (H2CO3): 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: - Cĩ: ở nớc tự nhiên, nớc ma. 2. Tính chất hố học:
- H2CO3 là axit yếu (quì →
đỏ nhạt) dễ bị phân huỷ →
CO2, H2O
Hoạt động 3 Muối cacbonat.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV: HS đọc SGK để phân loại
4 SGK
? Cĩ mấy loại muối cacbonat ?
? Thế nào là muối cacbonat trung hịa ?
? Thế nào là muối cacbonat axit ?
GV: Cho HS nhĩm dự đốn TCHH của muối cacbonat và làm các TN kiểm tra.
Hoạt động học
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
Nội dung