cĩ rút ra Fe cĩ những tính chất hĩa học nào?
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
Kết luận: Sắt cĩ những TCHH của kim loại
Hoạt động 4 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhàHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV gọi học sinh trả lời câu hỏi:
1/ Cho HS làm ngay bài tập 1 SGK tại lớp để cũng cố kiến thức. 2/ Cho HS làm bài tập 3 SGK tại lớp. GV hớng dẩn học sinh cơng việc ở nhà. -Học lại bài cũ. -Làm bài tập 2, 4, 5 SGK trang 60.
- Đọc và nghiên cứu trớc bài 20.
- Làm các thí nghiệm ở bài 21.
Hoạt động học
HS yếu kém trình bày ghi nhớ
Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.
Nội dung
Ngày soạn:23/11
Baứi:20 hợp kim của sắt gang - thép
Những kiến thức học sinh đã biết cĩ
liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Hợp kim , gang, thép. Tính chất vật lý của
gang và thép.... Khái niệm gang, thép. Nguyên tắc sản xuất gang thép.
I. Mục tiêu:
Kiến thức
-HS biết đợc gang là gì? Thép là gì? ứng dụng của gang, thép.
-Nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang trong lị cao, thép trong lị luyện thép.
Kỹ năng
- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ .
- Viết cơng thức hố học, ký hiệu hố học - Tính tốn hố học, viết cơng thức hố học.
- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập. - Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học . II. Chuẩn bị
* Dụng cụ : -Mẫu vật: gang, thép. -Sơ đồ lị cao và lị luyện .
-Đĩa VCD về cấu tạo và chuyển vận của lị cao (Nếu cĩ).
. Phơng pháp
- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- Tính chất hĩa học của Fe? Viết PTHH minh họa?
Hoạt động học
HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung.
GV giới thiệu bài mới.
Thế nào là gang thép ? Quá trình sản xuất nh thế nào ? Ta cùng xem xét.
Hoạt động 2 Hợp kim của sắt.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV: Cho HS quan sát mẫu vật: mẩu gang, cái kim và trả lời:
. Cho biết những điểm giống và khác nhau về thành phần và tính chất của chúng?
+ Hợp kim là gì?Hợp kim cĩ nhiều ứng dụng của Fe?
+ Gang là gì? + Thế nào là thép? + Gang và thép cĩ những ứng dụng gì? . Giữa gang và thép cĩ đặc điểm gì khác nhau ? Hoạt động học
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức. HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung. Nội dung I. Hợp kim của sắt: - Hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi làm nguội hỗn hợp nĩng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
- Hợp kim của sắt cĩ nhiều ứng dụng là gang và thép.
1. Gang là gì ?
* Gang: Là hợp kim của Fe và C, trong đĩ hàm lợng C chiếm từ 2 - 5%. Ngồi ra trong gang cịn cĩ lợng nhỏ một số nguyên tố khác nh Si, Mn, S... 2. Thép là gì ? * Thép là hợp kim của Fe và C với một số nguyên tố khác, trong đĩ hàm lợng C chiếm dới 2%.
Hoạt động 3 Sản xuất gang, thépHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
-GV cho HS thảo luận phần sản xuất gang và trả lời câu hỏi.
+Nguyên liệu sản xuất?
+Các nguyên liệu này cĩ ở đâu nớc ta?
+Ngồi quặng ra cịn nguyên liệu gì?
-GV cho HS thảo luận nguyên tắc sản xuất gang nh thế nào?
+Quá trình khử diễn ra ở
Hoạt động học
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của
Nội dung