- ơn lại nội dung bài thực hành.
1. Tính chất hĩa học của phi kim :
nguyên tố lân cận.
- Suy đốn cấu tạo ng tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngợc lại. Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập. - Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học . II. Chuẩn bị
* Dụng cụ :
+ Máy tính, máy chiếu qua đầu, phần mềm hổ trợ. + Bảng phiếu học tập.
. Phơng pháp
- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV giới thiệu bài mới. Hơm nay củng cố kiến thức đả học về phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. Vận dụng để giải một số bài tập
Hoạt động học
HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung. Nội dung Hoạt động 2 Kiến thức cần nhớ. Hoạt động dạỵ GV: Phát phiếu học tập ghi bài tập 1 cĩ các loại chất: phi kim, hợp chất khí với Hiđrơ, oxit axit, muối. Hãy thiết lập sơ đồ biểu diễn TCHH của
Hoạt động học
HS yếu, kém chú ý quan sát, nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm
Nội dung
1. Tính chất hĩa học của phi kim : phi kim :
- Yêu cầu HS lấy thí dụ cụ thể là S.
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 2: Từ các chất NaClO, Cl2, NaCl, khí HCl. Hãy lập sơ đồ biểu diễn TCHH của Clo. Viết PTHH đĩ.
- Tơng tự GV cho HS thiết lập sơ đồ về TCHH của C và hợp chất C (sơ đồ 3), HS viết PTHH đĩ.
GV: Phát phiếu ghi câu hỏi của bài tập 3 để ơn về bảng tuần hồn các NTHH:
- Nêu cấu tạo, ý nghĩa bảng TH và qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng. Lấy ví dụ với C, Cl2.
đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức. HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung. H2S <- S->SO2-> H2SO4 FeS H2S S → SO2→ SO3→H2SO4 FeS NaClO HCl Cl2 NaCl HCl + HClO Bài tập 3: - Cấu tạo bảng TH: cĩ ơ nguyên tố, chu kỳ và nhĩm. - Biết vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo, tính chất và ngợc lại. - Cacbon ở chu kỳ 2, nhĩm III, số hiệu nguyên tử là 6 →
cĩ diện tích hạt nhân 6+, 6e, cĩ 2 lớp electron và 4e lớp ngồi cùng.
Hoạt động 3 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhàHoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV: Cho HS nhĩm giải và trình bày trên bảng bài tập 3, 4, 5 (SGK) rồi chữa. - Về nhà: Làm các bài tập cịn lại. GV hớng dẩn học sinh cơng việc ở nhà. Về nhà - Xem các kiến thức đả đợc học.
Chuẩn bị nghiên cứu sang
Hoạt động học
HS yếu kém trình bày ghi nhớ
Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức. Nội dung (2) (3) (1) (4) (5) (1) (2) (3) (4)
kiến thức mới đọc và nghiên
cứu trớc bài 34 HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.
1. Nhĩm gồm các khí đều cháy đợc (phản ứng với oxi) là:
A - CO, CO2; B - CO, H2; C - O2, CO2 ; D - Cl2, CO2
2. Nhĩm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thờng là: A. H2, Cl2 ; B. CO, CO2; C. CO2, Cl2; D. Cl2, CO 3. Nhĩm các khí đều khử đợc oxit CuO ở nhiệt độ cao là:
A. CO, H2; B. Cl2, CO2; C. CO, CO2; D. Cl2, CO 4. Nhĩm gồm các khí đều phản ứng với nớc là:
A. CO, CO2; B. Cl2, CO2; C. H2, Cl2; D. H2, CO 5. Dãy các nguyên tố đợc sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần:
A - O, F, N, P ; B - F, O, N, P ;
C - O, N, P, F ; D - P, N, O, F
6. Nhĩm các nguyên tố phi kim đợc sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần: A - Si, Cl, S, P ; B - Cl, S, P, Si ; C - Si,S, P, Cl ; D - Si, Cl, P, S ;
Ngày soạn:10/02
Ngày dạy:12/02 Tiết: 43
Baứi:34 khái niệm về hợp chất hữu cơ và hố học hữu cơ
Những kiến thức học sinh đã biết cĩ
liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Hợp chất vơ cơ, các muối cacbonat, hợp chất của cacbon....
Khái niệm hợp chất hữu cơ , hố học hữu cơ...
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết đợc hợp chất hữu cơ (HCHC) và hố học hữu cơ (HHHC) - Nắm đợc cách phân loại HCHC.
Kỹ năng
- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ .
Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập. - Cĩ ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học . II. Chuẩn bị
* Dụng cụ :
+ Máy vi tính, máy chiếu qua đầu, phần mềm hổ trợ hố 9. + Bảng phiếu học tập.
. Phơng pháp
- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học: