III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 7 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhà Hoạt động dạỵ
Hoạt động dạỵ
GV nêu câu hỏi:
Lớp 8 ta đả phân axit thành mấy loại? Gồm những loại nào? dựa vào đặc điểm gì? Vậy dựa theo tính chất hố học axit đợc chia thành mấy loại? Gồm những loại nào? Lấy ví dụ về axit mạnh, axit yếu?
Hoạt động học
HS chú ý nghiên cứu thơng tin SGK và hiểu biết thực tế của mình, tiến hành thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến của nhĩm cử đại diện nhĩm trình bày đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
Nội dung
II. Axit mạnh và axit yếu. Dựa vào tính chất hố học, axit đợc chia thành 2 loại: + axit mạnh nh: HCl, H2SO4 , HNO3...
+ axit yếu nh: H2S, H2CO3
Hoạt động 7 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hớng dẩn học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi 1 (2) học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV hớng dẩn các nhĩm làm bài tập.
1/ Những chất nào sau đây tác dụng đợc với dung dịch H2SO4 lỗng?
A. Al ; B. Cu : C.CO2 ; D. HCl:
2/ Cĩ thể dùng một chất nào sau đây để nhận biết các lọ: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4, dung dịch khơng màu khơng dán nhãn? A. quỳ tím; B. phênolftalein. C. dd BaCl2; C. dd NaOH. GV hớng dẩn học sinh cơng việc về nhà. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, SGK . Đọc và nghiên cứu tr- ớc bài. Một số axit quan
Hoạt động học
Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức.
HS ghi nhớ cơng việc ở nhà theo hớng dẩn của GV.
trọng.
Ngày soạn:15/9/2008
Ngày dạy:17/9/2008 Tiết: 06
Baứi:04 Một số axit quan trọng(t1)
Những kiến thức học sinh đã biết cĩ
liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Khái niệm các hợp chất vơ cơ nh: oxit , axit, bazơ, muối. Tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit. Tính chất hố học của axit, axit mạnh axit yếu.
Tính chất vật lý, hố học của HCl, H2SO4
lỗng, H2SO4 đặc . Các ứng dụng của hai axit trên, cách điều chế các axit tên trong cơng nghiệp hay trong phịng thí nghiệm. Cách nhận biết các muối cĩ gĩc sunfat và axit sunfuric ...
Kiến thức
- Biết các tính chất vật lý và hố học của axit HCl, cách sản xuất HCl trong cơng nghiệp và trng phịng thí nghiệm .
- Các ứng dụng của HCl trong đời sống cũng nh trong cơng nghiệp
Kỹ năng
- Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ . - Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu .
- Liên hệ các kiến thức cĩ liên quan đến cuộc sống. - Quan sát thí nghiệm, làm bài tập định tính và định lợng. Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhĩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm hố chất, trung thực trong thí nghiệm.
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trờng, say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích mơn học .
II. Chuẩn bị
* Hố chất : dd HCl, Fe, Zn, Cu(OH)2, CuO, Al, quỳ tím.
* Dụng cụ : + ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đủa thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, khay nhựa...
+ Bản trong, máy chiếu qua đầu.
. Phơng pháp
- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học.
- Sử dụng thí nghiệm theo hớng nghiên cứu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.Hoạt động dạỵ Hoạt động dạỵ
GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng. GV gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2.
Học sinh khác lên làm bài tập 4.
Học sinh khác lên trình bày tính chất hố học của axit? Lấy ví dụ minh hoạ?
Dới lớp làm bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động học
HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung.
1/ Chất nào sau đây tác dụng đợc với dd HCl?
A. HCl; B. Cu ; C. Zn ; D. Mg
2/ Chất nào sau đây tác dụng đợc với dd HCl và CO2 : A. Al ; B. Zn;
C. dd NaOH ; D. Fe; GV gọi học sinh trình bày.