LNXH đ−ợc coi nh− lμ một ph−ơng thức tiếp cận có sự tham gia

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 29 - 30)

niên 80 ng−ời ta thừa nhận tiếp cận phục hồi rừng cần phải đ−ợc mở rộng bằng việc chú ý nhiều hơn nữa đến các vấn đề quản lý rừng. Do vậy bên cạnh tham gia vμo tạo rừng mới, ng−ời dân còn tham gia vμo quản lý tμi nguyên rừng.

Trong quá trình phát triển, chiến l−ợc của LNXH rất đa dạng, mỗi một chiến l−ợc có những đặc điểm, thế mạnh vμ giới hạn cụ thể với các mục tiêu quản lý rừng vμ phát triển nông thôn khác nhau. Do vậy, có nhiều cách nhìn LNXH tùy bối cảnh kinh tế xã hội có quan điển cho LNXH lμ: một ph−ơng thức tiếp cận có sự tham gia; một lĩnh vực quản lý tμi nguyên; một trong những ph−ơng thức quản lý tμi nguyên.

2. LNXH đợc coi nh lμ một phơng thức tiếp cận có sự tham gia gia

Trong Lâm nghiệp truyền thống việc quản lý tμi nguyên rừng chủ yếu lμ do lực l−ợng Nhμ n−ớc đảm nhận với mục tiêu lμ theo đuổi lợi ích kinh tế của Nhμ n−ớc. Với mục tiêu đó việc lập kế hoạch lμ theo kiểu từ trên xuống, nghĩa lμ đ−a ra một số chỉ tiêu kế hoạch cần đạt đ−ợc cho từng bộ phận, tiếp theo đó lμ bằng mọi cách để thực hiện bằng đ−ợc các chỉ tiêu đó. Với việc lập kế hoạch nh− vậy các hoạt động lâm nghiệp chủ yếu chú trọng tới lợi ích kinh tế mμ ít quan tâm tới môi tr−ờng vμ không hoặc rất ít chú ý tới nhu cầu vμ mối quan tâm của ng−ời dân. Ng−ời dân địa ph−ơng lúc nμy chỉ lμ ng−ời ngoμi cuộc, họ hầu nh− không tham gia hoặc tham gia một cách thụ động vμo từng công đoạn của việc quản lý bảo vệ vμ phát triển rừng với t− cách lμ ng−ời lμm thuê. Tiêu điểm chủ yếu của LNXH lμ tham gia của các chủ thể địa ph−ơng vμo việc quản lý tμi nguyên rừng rừng. Các chủ thể đó bao gồm: ng−ời dân địa ph−ơng (ở đây bao gồm các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng vμ các tổ chức địa ph−ơng) vμ các tổ chức phát triển khác. Mục tiêu của LNXH lμ quản lý tμi nguyên rừng để gia tăng năng suất rừng, sản xuất bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mội tr−ờng, đồng thời để nâng cao đời sống của ng−ời dân địa ph−ơng vμ phát triển cộng đồng địa ph−ơng, đem lại công bằng xã hội. Sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng rõ rμng nhất lμ tính quyết định của họ thể hiện trong quả trình lập kế hoạch vμ thực hiện các chiến l−ợc LNXH, bao gồm:

- Tiếp cận có tham gia trong quản lý tμi nguyên rừng thể hiện qua những hoạt động đ−ợc lμm bởi nhân dân địa ph−ơng hoặc từ cá nhân, nông hộ vμ các tổ chức địa ph−ơng. ở ph−ơng thức tiếp cận nμy vai trò của ng−ời dân địa ph−ơng đ−ợc đ−a lên hμng đầu, ng−ời dân lμ chủ thể của tất cả các hoạt động. Vai trò của các nhμ lâm nghiệp chỉ lμ hỗ trợ thúc đẩy ng−ời dân để họ tự đ−a đ−ợc quyết định cuả chính họ. Có nghĩa lμ ng−ời dân địa ph−ơng tham gia một cách chủ động vμo tất cả các hoạt động liên quan đến phát triển lâm nghiệp từ xác định vấn đề, quyết định chiến l−ợc, quản lý thực hiện, giám sát, đánh giá. Thông qua đó vai trò của ng−ời dân ngμy cμng đ−ợc đề cao, nhu cầu cuộc sống hμng ngμy của họ dần dần đ−ợc đáp ứng, ng−ời dân ngμy cμng thấy rõ lợi ích của rừng đối với cuộc sống hμng ngμy của họ. Do đó ng−ời dân sẽ tham gia tích cực hơn vμo quản lý bảo vệ vμ phát triển rừng, khi rừng đ−ợc bảo vệ vμ phát triển thì môi tr−ờng sinh thái sẽ đ−ợc cải thiện, đời sống của ng−ời dân sẽ ngμy cμng đ−ợc cải thiện vμ nâng cao.

- Tiếp cận có sự tham gia sẽ đ−ợc sử dụng xuyên suốt tất cả các giai đoạn của một ch−ơng trình hay dự án, bao gồm: nhận biết vấn đề, lựa chọn vμ quyết định chiến l−ợc, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát vμ đánh giá. Nh− trong chính sách giao đất khoán rừng, các điều quy định mang ý nghĩa tiếp cận mới đ−ợc thể hiện: việc nhận đất dựa trên yêu cầu vμ tính tự nguyện của ng−ời dân, việc giao đất của các cơ quan chức năng dựa trên cơ sở thông qua các cuộc họp với chính quyền vμ họp dân, trong quá trình giao đất đều có sự tham gia của ng−ời dân... Tr−ớc khi nhận đất ng−ời dân đã chấp nhận sử dụng đúng mục tiêu theo hợp đồng, sau khi nhận đất họ có quyền quyết định toμn bộ những hoạt động sản xuất trên đất đ−ợc giao.

- Tiếp cận có tham gia đ−ợc thể hiện qua những hoạt động của những nhμ hoạt động lâm nghiệp chuyên nghiệp hoặc các tổ chức phát triển nhằm hoặc khuyến khích những hoạt động quản lý rừng đ−ợc đặt d−ới sự kiểm soát của nhân dân địa ph−ơng, hoặc lμm thích ứng những tác nghiệp quản lý ở các khu rừng của những nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp đem lại một cách dứt khoát trực tiếp cải thiện phúc lợi của các cộng đồng nông thôn địa ph−ơng.

Nh− vậy, LNXH đ−ợc xem nh− lμ chiến l−ợc của các nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp, các tổ chức phát triển với mục đích khuyến khích sự tham gia tích cực của nhân dân địa ph−ơng. Đa dạng hoá quản lý rừng nh− lμ ph−ơng tiện cải thiện điều kiện sống của cộng đồng, cũng có thể đ−ợc xem nh− hoạt động quản lý rừng do nhân dân thực hiện nh− lμ một phần trong sinh kế của họ.

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 29 - 30)