Một số khái niệm vμ ý nghĩa về kiến thức bản địa

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 95 - 97)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

1.Một số khái niệm vμ ý nghĩa về kiến thức bản địa

1.1. Các khái niệm về kiến thức bản địa

Trong những thập kỷ gần đây, khái niệm của sự phát triển đã tiến triển qua nhiều giai đoạn, từ việc chú trọng vμo tăng tr−ởng kinh tế, đến tăng tr−ởng với sự công bằng, thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, sự tham gia đến phát triển bền vững (Bates, 1998; Black, 1993; Hobart, 1993; Watts, 1993).

Một thời kỳ dμi, khái niệm phát triển gần nh− chú trọng đến các tiêu chí về công nghiệp, khoa học công nghệ, kinh tế .v.v. khoa học hiện đại, phát triển trên cơ sở khoa học hμn lâm đ−ợc phân tích trên cơ sở hệ sinh thái tự nhiên. Trong khi đó, nh− đã trình bμy ở mục trên, hệ sinh thái nhân văn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội. Hệ xã hội trong hệ sinh thái nhân văn đ−ợc coi nh− một phần quan trọng trong phép phân tích hệ thống. Kiến thức bản địa lμ hệ thống thông tin lμm cơ sở của một hệ thống xã hội, đ−ợc lμm thuận tiện trong sự truyền đạt thông tin vμ ra quyết định. Hệ thống thông tin bản địa lμ động lực vμ sự tác động liên tục bởi sự sáng tạo từ nội lực, sự thực nghiệm, cũng nh− sự giao diện với hệ thống bên ngoμi (Flavier vμ ctv. 1995).

Kiến thức bản địa (Hoμng Xuân Tý, 1998), nói một cách rộng rãi, lμ tri thức đ−ợc sử dụng bởi những ng−ời dân địa ph−ơng trong cuộc sống của một môi tr−ờng nhất định (Langil vμ Landon, 1998). Nh− vậy, kiến thức bản địa có thể bao gồm môi tr−ờng truyền thống, kiến thức sinh thái, kiến thức nông thôn vμ kiến thức lâm nghiệp, kiến thức thực vật,...

Theo Johnson (1992), kiến thức bản địa lμ nhóm kiến thức đ−ợc tạo ra bởi một nhóm ng−ời qua nhiều thế hệ sống vμ quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong một vùng nhất định. Nói một cách khái quát, kiến thức bản địa lμ những kiến thức đ−ợc rút ra từ môi tr−ờng địa ph−ơng, vì vậy nó gắn liền với nhu cầu của con ng−ời vμ điều kiện địa ph−ơng (Langil vμ Landon, 1998).

Theo Warren (1991b), kiến thức bản địa lμ một phần của kiến thức địa ph−ơng - dạng kiến thức duy nhất cho một nền văn hóa hay một xã hội nhất định. Đây lμ kiến thức cơ bản cho việc ra quyết định ở mức địa ph−ơng về nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, chế biến thức ăn, giáo dục, quản lý tμi nguyên thiên nhiên, vμ các hoạt động chủ yếu của cộng đồng nông thôn. Khác với kiến thức bản địa hệ thống kiến thức hμn lâm th−ờng đ−ợc xây dựng từ các tr−ờng đại học, viện nghiên cứu.

Ngμy nay, kiến thức bản địa đ−ợc xem nh− lμ một trong những vấn đề then chốt trong việc sử dụng tμi nguyên thiên nhiên bền vững vμ sự cân bằng trong phát triển (Brokensha vμ ctv., 1980; Compton, 1989; Gupta, 1992; Niamir, 1990; Warren, 1991a).

Kiến thức bản địa lμ kiến thức của cộng đồng c− dân trong một cộng đồng nhất định phát triển v−ợt thời gian vμ liên tục phát triển (IIRR, 1999). Kiến thức bản địa đ−ợc hình thμnh dựa vμo kinh nghiệm, th−ờng xuyên kiểm nghiệm trong quá trình sử dụng, thích hợp với văn hóa vμ môi tr−ờng địa ph−ơng, năng động vμ biến đổi. Các khái niệm về kiến thức bản địa (local indigenous knowledge) hμm ý không chỉ lμ phần cứng hay ảnh h−ởng vμ ứng dụng của kỹ thuật nh− chăm sóc sức khỏe gia súc, mμ còn có phần mềm, đó lμ các hệ thống quản lý gia súc vμ cấu trúc xã hội, cấu trúc nhóm đã tạo nên chúng (Mathias-Mundy vμ McCorkle, 1992).

Tóm lại, kiến thức bản địa lμ những nhận thức, những hiểu biết về môi tr−ờng sinh sống đ−ợc hình thμnh từ cộng đồng dân c− ở một nơi c− trú nhất định trong lịch sử tồn tại vμ phát triển của cộng đồng (Nguyễn Thanh Thự, Hồ Đắc Thái Hoμng, 2000). Theo Dewalt (1994), hệ thống kiến thức hiện hμnh có thể đ−ợc chia lμm 2 hệ thống phụ: thứ nhất, hệ thống kiến thức hμn lâm truyền thống vμ, thứ hai, hệ thống kiến thức bản địa truyền thống.

Đặc điểm của hai hệ thống kiến thức hiện hμnh đ−ợc mô tả vμ thảo luận trong Bảng7.1. Về mặt ngữ nghĩa trong nghiên cứu hiện t−ợng, kiến thức hμn lâm đ−ợc nghiên cứu chính thống về mặt thời gian có thể ngắn hoặc dμi nh−ng dựa trên hệ thống kiến thức mang tính kế thừa, đ−ợc kết luận thông qua quá trình thí nghiệm hoμn chỉnh. Hệ thống kiến thức bản địa mang tính tổng quát, đ−ợc rút ra từ sự quan sát ghi nhận, phân tích theo tính tự phát. Thí nghiệm phi chính quy th−ờng đ−ợc thực hiện với thời gian dμi. Theo tính chất sử dụng tμi nguyên vμ đầu ra của hệ thống, kiến thức bản địa th−ờng chú trọng vμo tiềm năng địa ph−ơng vμ sản xuất theo công thức “đầu t− thấp-năng suất thấp”.

Bảng 7.1. Đặc điểm của hệ thống kiến thức hiện hμnh

Hệ thống kiến thức hμn lâm Hệ thống kiến thức bản địa

Ngữ nghĩa trong nghiên cứu hiện t−ợng

Chuyên dụng, cục bộ Tổng quát, nhất thể luận

Dựa vμo thí nghiệm hoμn chỉnh Dựa vμo sự quan sát ( vμ những thực nghiệm phi chính quy)

Tính chất sử dụng tμi nguyên

Phụ thuộc vμo tμi nguyên bên ngoμi Phụ thuộc vμo tμi nguyên địa ph−ơng

Đầu vμo cao Đầu vμo thấp

Chuyên sâu vμo đất đai Quảng canh đất đai

Tiết kiệm lao động Đòi hỏi lao động ( th−ờng lμ lao động thủ công)

Đầu ra

Năng suất thấp cho tr−ờng hợp năng l−ợng đầu vμo thấp

Năng suất thấp cho tr−ờng hợp năng l−ợng đầu vμo lao động thấp

Có sự phân tách về văn hóa T−ơng thích văn hóa Mục đích cho lợi nhuận Mục tiêu thỏa mãn kinh tế

1.2. ý nghĩa của kiến thức bản địa

Kiến thức bản địa nhấn mạnh tính tự cung, tự quyết với nhiều lý do trong đó hai lý do chính đ−ợc mô tả nh− sau:

Một lμ con ng−ời quen thuộc với thực tiễn vμ kỹ thuật địa ph−ơng. Họ có thể hiểu, nắm vững nó, duy trì chúng dễ hơn việc học tập vμ thực hμnh các kiến thức mới đ−ợc cung cấp bởi những ng−ời ngoμi xa lạ vμ xa xôi, không phù hợp với điều kiện tự nhiên địa ph−ơng.

Hai lμ kiến thức bản địa đ−ợc hình thμnh trên nguồn tμi nguyên địa ph−ơng, ng−ời dân có thể ít phụ thuộc vμo nguồn cung cấp từ bên ngoμi - có thế đắt tiền vμ không phải lúc nμo cũng phù hợp với họ. Theo Mundy vμ Compton, (1992), kiến thức bản địa th−ờng có thể đ−ợc cung cấp rẻ tiền, giải quyết đ−ợc các vấn đề mang tính địa ph−ơng nhằm nâng cao sức sản xuất vμ mức sống.

Kiến thức bản địa có giá trị vμ ảnh h−ởng lớn đến hệ thống quản lý tμi nguyên thiên nhiên đặc biệt lμ tμi nguyên rừng với các cộng đồng dân tộc miền núi, vì vậy có thể coi nh− lμ cơ sở vμ lμ nguồn tiềm năng chính của việc quản lý bền vững tμi nguyên thiên nhiên địa ph−ơng (Boonto, 1992). Vì vậy, kiến thức bản địa phải đ−ợc coi lμ một nguồn tμi nguyên quý giá vμ quan trọng của từng địa ph−ơng vμ của đất n−ớc (Hoμng Xuân Tý, 1998).

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 95 - 97)