6.30 ăn sáng, cho con ăn, dọn dẹp ăn sáng

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 111 - 113)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

+ Vai trò tham gia cộng đồng

6.00- 6.30 ăn sáng, cho con ăn, dọn dẹp ăn sáng

6.30-11.00 đi lμm n−ơng, lấy rau, kiếm củi đi lμm n−ơng 11.00-13.00 nấu ăn, chăm sóc gia súc

ăn cơm lμm việc vặt nghỉ ngơi, ăn cơm, ngủ tr−a 13.00-14.00 nghỉ tr−a nghỉ tr−a 14.00- 17.00 đi lμm ruộng (thỉnh thoảng đi chợ) đi lμm ruộng lμm v−ờn, t−ới rau 17.00-19.00 chuẩn bị cơm n−ớc, lấy n−ớc, tắm

giặc, chăm sóc gia súc

nghỉ ngơi, tắm rửa, chơi với con, (thỉnh thoảng giúp vợ nấu cơm)

19.00-19.30 ăn cơm tối ăn cơm tối

19.30-21.00 chăm sóc gia đình (bố mẹ, con cái), dọn dẹp nhμ cửa

nghỉ ngơi, xem TV, nghe đμi họp hμnh, sang hμng xóm chơi 21.00-22.00 dệt vải hoặc thăm hμng xóm

22.00 đi ngủ đi ngủ

Nguồn: Dang Tung Hoa (2000)

Bảng 8.3: Sử dụng thời gian lao động hμng ngμy của vợ vμ chồng trong một gia đình dân tộc Hmong bản Lao Kho, xã Phiêng Khoμi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La2

Thời điểm (h) Ng−ời vợ Ng−ời chồng

4.00- 6.00 ngủ dậy, chuẩn bị nấu ăn, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị thức ăn tr−a, dọn nhân, chuẩn bị thức ăn tr−a, dọn dẹp nhμ cửa

5.00 ngủ dậy, vệ sinh cá nhân,

6.00- 6.30 ăn sáng, cho con ăn, dọn dẹp ăn sáng

6.30-11.00 đi lμm n−ơng, lấy rau, đi lμm n−ơng, kiếm củi

11.00-13.30 ăn cơm trên n−ơng, nghỉ tại n−ơng ăn cơm trên n−ơng, nghỉ tại n−ơng 13.30-16.00 lμm việc trên n−ơng lμm việc trên n−ơng

16.00- 18.00 về nhμ, lấy n−ớc, xay gạo, nấu cơm, chăm sóc con cái, gia súc chăm sóc con cái, gia súc

xem xét chuồng trại trâu bò, v−ờn t−ợc, nghỉ ngơi

18.00-19.00 ăn cơm ăn cơm

19.00-21.00 dọn dẹp, nấu thức ăn cho gia súc, dọn chuồng trại, lμm gạo, các việc vặt, tắm giặt

nghỉ ngơi hoặc họp hμnh, sắp xếp công việc ngμy mai, đến chơi nhμ hμng xóm.

21.00-22.00 thêu thùa

22.00 đi ngủ đi ngủ

Nguồn: Đặng Tùng Hoa (2000)

1

Đây lμ một ngμy lμm việc trong thời gian đầu mùa vụ vμo tháng 3

2

Từ những ví dụ trên cho thấy một số điểm l−u ý vấn đề giới trong gia đình nh− sau:

• Phụ nữ lμm việc nhiều thời gian hơn so với nam giới chủ yếu lμ do phụ nữ gánh vác phần lớn hoặc hầu hết các công việc tái sản xuất vμ nuôi d−ỡng.

• Phụ nữ không những lμm những công việc tái sản xuất - nuôi d−ỡng nhiều thời gian hơn mμ c−ờng độ lμm việc cao hơn, lμm nhiều công việc cùng một lúc mμ trong bảng ch−a thể nêu hết đ−ợc. Phụ nữ th−ờng lμ ng−ời kết thúc bữa ăn cuối cùng trong gia đình, lý do không phải đơn giản lμ do ăn lâu mμ chủ yếu do họ phải lμm các việc khác trong lúc ăn ở gia đình. Trong khi đó, nam giới th−ờng không phải lμm các việc khác ngoại trừ vừa ăn vừa xem tivi hoặc nghe đμi, chuyện.

Thật khó phân biệt thời gian lμm cho từng công việc hay thực hiện từng loại vai trò đối với ng−ời phụ nữ vì họ th−ờng lμm nhiều công việc đan xen nhau - ví dụ: tranh thủ vừa chuẩn bị cơm n−ớc vừa cho lợn gμ ăn, vừa lμm n−ơng vừa kiếm củi,thức ăn... trong lúc nghỉ ngơi họ có thể trông con hoặc thêu thùa. Phụ nữ từ lâu nay vẫn đ−ợc gọi lμ “lao động vô hình”, công việc của họ không đ−ợc tính đến trong các thống kê lao động chính thức.

Xét về mặt sinh lý hay từ khía cạnh giới tính, đμn bμ chỉ khác đμn ông ở chức năng mang thai vμ sinh con. Việc mang thai vμ sinh con không đồng nghĩa với việc nuôi nấng chăm sóc trẻ em, vμ không chỉ trẻ em mμ cả ng−ời lớn khi bị đau yếu, giμ cả vμ các công việc bếp núc nội trợ trong gia đình. Song trong hầu hết các gia đình cũng nh− xã hội cho rằng vai trò tái sản xuất đ−ơng nhiên chủ yếu lμ của phụ nữ vμ việc thực hiện vai trò nμy chủ yếu lμ phụ nữ. Lý do cơ bản vμ d−ờng nh− duy nhất để giải thích cho nhận thức vai trò giới nμy chỉ lμ do phụ nữ mang thai vμ sinh con.

Chính việc nhận thức ch−a đầy đủ, đúng đắn về vai trò tái sản xuất của phụ nữ vμ nam giới nên vai trò tái sản xuất đè nặng lên ng−ời phụ nữ khiến phụ nữ phải lμm việc quá tải trong khi đó nam giới ít có cơ hội tham gia các công việc tái sản xuất của mình nh− nuôi dậy, chăm sóc con cái, các thμnh viên trong gia đình.

Cách nhìn nhận ch−a hợp lý nμy không chỉ phổ biến ở nam giới mμ còn ngay cả ở nữ giới còn nhiều phụ nữ quan niệm công việc tái sản xuất lμ "thiên chức" của phụ nữ. Họ tự nguyện, cố gắng vμ luôn muốn ôm đồm mọi công việc tái sản xuất về phần mình không muốn chia sẻ với nam giới. Những phụ nữ nμy chấp nhận, phát huy, coi đó lμ chuẩn mực xã hội về vai trò của phụ nữ vμ áp đặt chuẩn mực nμy cho chính giới của mình, trì trích những phụ nữ không theo những chuẩn mực nμy vμ góp phần củng cố sự định kiến những chuẩn mực bất bình đẳng giới.

Từ nhận thức thiếu khoa học đã hình thμnh quan niệm sai lầm về vai trò của mỗi giới. Những quan niệm nμy trở thμnh những chuẩn mực của xã hội về phụ nữ vμ nam giới. Những chuẩn mực nμy đ−ợc củng cố theo thời gian thông qua giáo dục "giới tính" cho trẻ em trai vμ trẻ em gái trong các gia đình, ngoμi xã hội vμ cả trong các nhμ tr−ờng giúp cho trẻ em gái khi tr−ởng thμnh vμ khi trở thμnh những ng−ời vợ, ng−ời mẹ th−ờng có kỹ năng hơn nam giới trong việc thực hiện vai trò tái sản xuất vμ đảm đ−ơng phần lớn các công việc tái sản xuất.

Cũng chính do phụ nữ vμ các trẻ em gái phải lμm các công việc tái sản xuất nhiều hơn, vất vả hơn nên thời gian học tập, nâng cao trình độ ít hơn vμ đa số phụ nữ có trình

độ học vấn thấp hơn nam giới. Trong khi đó nam giới do đ−ợc giải phóng khỏi phần lớn các công việc tái sản xuất họ có thời gian nhiều hơn để nâng cao trình độ học vấn, kiến thức khoa học, kỹ thuật mới, thông tin, tham gia nhiều hơn vμo các hoạt động sản xuất, hoạt động chính trị vμ các công việc của nam giới th−ờng đ−ợc coi trọng hơn.

1.3 Các nhu cầu giới 1.3.1 Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)