- Xác định các nhu cầu thực tiễn do phụ nữ vμ nam giới đ−a ra để cải thiện
3. Hình thức vμ cấp độ tham gia 1 Hình thức của sự tham gia
3.1. Hình thức của sự tham gia 3.1.1. Hình thức của sự tham gia dựa trên cơ sở ai quyết định
Chandrase Khavan vμ Rao( 1992) phân biệt hai hình thức tham gia dựa trên cơ sở “Ai quyết định”:
• Tham gia lμ "bị động" trong tr−ờng hợp ng−ời dân h−ởng đ−ợc một số lợi ích trong những hoạt động có liên quan nh−ng không đ−ợc chia sẻ trong quản lý
• Tham gia lμ "tích cực" ở nơi mμ các sáng kiến vμ quyết định đều có sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng, một thμnh phần quan trọng. Hμnh động tự phát của tập thể với sự chỉ đạo vμ lãnh đạo thích đáng có thể phát triển thμnh phong trμo của nhân dân. Phong trμo Chipko ở bang Uttar Pradesh (Ân Độ) lμ một tr−ờng hợp liên quan với lâm nghiệp đ−ợc biết đến.
3.1.2. Hình thức của sự tham gia dựa trên hμnh vi tham gia
Trên bình diện xã hội học, tham gia lμ sự chia sẻ trách nhiệm vμ quyền lợi trong một tập thể. Theo Diakite (1978) để phân biệt hình thức sự tham gia, cần chú ý đến 4 khía cạnh:
• Thông tin lμ những gì mμ mỗi cá nhân biết đ−ợc. Ví dụ, những gì mμ một cá nhân biết đ−ợc về các nhóm tham gia trong cộng đồng vμ về các hoạt động của dự án.
• Thái độ hay t− duy lμ những gì thuộc về thái độ của mỗi cá nhân. Ví dụ, cách thức mμ cá nhân quyết định đối với các hμnh động chia sẻ trách nhiệm vμ quyền lợi.
• Mối quan tâm lμ những gì mμ mỗi cá nhân mong muốn trong việc cải thiện cuộc sống vật chất vμ tinh thần của mình vμ gia đình mình.
• Các hμnh vi lμ những gì mμ mỗi cá nhân lμm.
Theo giải thích của tác giả, các hμnh vi tham gia của mỗi cá nhân vμo một công việc chung lμ kết quả của một số các mối quan tâm, mμ bản thân chúng lại lμ kết quả của các thái độ, vμ các thái độ nμy lại bị chi phối bởi mức độ thông tin mμ cá nhân tiếp nhận đ−ợc.
Trên cơ sở các khía cạnh trên, có thể sắp xếp sự tham gia theo bốn hình thức theo hệ thống phân loại của Meister (1969) nh− sau:
Tham gia đ−ơng nhiênlμ sự tham gia thực hiện các công việc chung trong khuôn khổ một thể chế chặt chẻ, ví dụ, sự chia xẻ trách nhiệm vμ quyền lợi của các thμnh viên trong một nông hộ, trong một cộng đồng, hay một hiệp hội. Các mối quan hệ giữa các thμnh viên rất bền chặt, mọi ng−ời đều biết rõ hoμn cảnh của nông hộ hay cộng đồng của mình vμ vì thế không thể giữ vai trò "trung lập". Bối cảnh của sự tham gia nμy gắn liền với khái niệm "ổ tâm lý" của Ruyer (1981). Theo tác giả nầy, "cũng nh− mổi sinh vật có một ổ sinh thái mμ nó có thể thích ứng trong mối quan hệ cân bằng với môi tr−ờng... có thể quan niệm rằng mổi cá nhân với các hoμn cảnh văn hóa vμ kỹ thuật sản xuất, sẽ tự tìm kiếm cho mình các "ổ tâm lý" mμ y có thể sinh sống với những thói quen đ−ợc xác lập". Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, xu h−ớng phát triển các định chế lμm cho sự tham
gia của mổi cá nhân không phải lμ hoμn toμn đ−ơng nhiên, mμ chỉ ở một sốự khía cạnh nhât định
Tham gia tự phát: Nằm giữa tham gia đ−ơng nhiên vμ tham gia tự giác, hình thức tham gia nầy xuất hiện một cách tự phát. Trong các xã hội hiện đại, khi mμ các tiêu chuẩn hμnh vi cũ dần dần bị biến mất, các hình thức tham gia nầy cũng bị biến đổi theo. Có thể nêu hai tr−ờng hợp của sự tham gia tự phát: sống với ng−ời chung quanh vμ sống với bạn bè.
Sống với ng−ời chung quanh: Khi một con ng−ời sinh sống cμng lâu dμi trong một ngôi nhμ, tình cảm của con ng−ời đó cμng gắn bó, vμ ng−ời ta cμng cảm thấy có sự hội nhập với những ng−ời chung quanh, lμm thμnh một cộng đồng nhỏ. Ruyer cho rằng: "Nhu cầu cơ bản của con ng−ời không phải giới hạn trong việc bảo tồn cơ thể, hạn định bởi lớp da của mình mμ lμ bảo tồn "ổ sinh thái" vμ "ổ tâm lý" của mình. Một thái độ bực bội có thể xuất hiện do những biến đổi bên trong cơ thể, nh−ng cũng do những biến đổi của môi tr−ờng bên ngoμi". Con ng−ời sẽ điều tiết hμnh vi của mình theo những ng−ời chung quanh. Trong tr−ờng hợp đối với những ng−ời láng giềng, ng−ời ta chỉ yêu cầu một sự hợp tác "láng giềng tốt", còn đối với bạn bè, mức độ liên hệ có thể bền chặt hơn. (Meister, 1969).
Tham gia tự giác:Sự biến đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại cũng đ−ợc đánh dấu bằng sự biến đổi từ các hình thức tham gia đ−ơng nhiên vμ tự phát sang sự tham gia tự giác
Tham gia nẩy sinh: Sự tham gia lμ kết quả của một hoạt động vận động hay áp đặt. Trong thực tế, đôi khi ng−ời ta nói đến sự tham gia trong những tr−ờng hợp có sự hiện diện của một vμi đại biểu của ng−ời dân trong một số phiên họp để phổ biến một chủ tr−ơng, để triển khai một kế hoạch. Đó có thể lμ các chủ tr−ơng hay các kế hoạch, đ−ợc những nhμ lập định chính sách vẽ ra bằng hiểu biết của họ để giúp cho một cộng đồng có những cơ hội phát triển. Trong nhiều tr−ờng hợp, nhiều ch−ơng trình vμ kế hoạch phát triển tốn kém đã không mang lại kết quả mong đợi, vì các biện pháp thực hiện không giải quyết các vấn đề thực của cộng đồng, vμ do đó không đáp ứng đ−ợc nguyện vọng của ng−ời dân. Trong một số tr−ờng hợp, rất có thể, đó lμ các chủ tr−ơng, biện pháp hay kế hoạch đúng, song sự hình thμnh vμ cách triển khai vẫn mang tính áp đặt. Trong thực tế, vấn đề vận động ng−ời dân tham gia vμo các công cuộc mang lại sự phát triển một cộng đồng không đơn giản. Có nhiều biện pháp đã đ−ợc áp dụng, một số mang lại kết quả tốt, nh−ng một số khác không thμnh công.
3.1.3. Hình thức của sự tham gia dựa trên cái mμ ng−ời dân đóng góp vμo góp vμo
• Đóng góp lao động
Trong một số dự án phát triển, “tham gia” đ−ợc hiểu nh− lμ sự đóng góp lao động. Ng−ời quản lý dự án ở bên ngoμi cộng đồng chú ý đến việc vận động ng−ời dân tham gia vμo dự án vμ kết quả đ−ợc cho lμ thμnh công khi ng−ời dân tham gia bằng cách đóng góp lao động giản đơn, nh− đắp đ−ờng, đμo m−ơng không lấy tiền công, với ý nghĩ lμ phát huy tinh thần "tự lực". Các công việc thuộc về "phần mềm" của dự án nh− thiết kế vμ lập kế hoạch lμ công việc của các cơ quan chuyên môn vμ các nhμ lãnh đạo. Một số ng−ời tin rằng khi có sự đóng góp nhân lực, ng−ời dân sẽ bảo quản tốt các công trình ấy. Tuy nhiên trong thực tế, vì không đ−ợc tham vấn đầy đủ, ng−ời ta không lấy gì để đoán chắc
rằng công trình đáp ứng nhu cầu −u tiên cao của cộng đồng. Nếu dự án không đáp ứng yêu cầu có độ −u tiên cao của số đông ng−ời dân trong cộng đồng, họ sẽ tham gia đóng góp lao động d−ới những sự rμng buộc nhất định mμ không phải lμ hoμn toμn tự nguyện, vμ công trình có thể bị chết yểu. Trên quan điểm phân tích dự án, "sự tham gia" nμy đồng nghĩa với biện pháp lμm giảm chi phí của dự án bằng một nguồn lao động rẻ tiền. Hệ quả của cách suy nghĩ giản đơn nμy lμ không thực sự nâng cao năng lực của cộng đồng để giải quyết các vấn đề của chính họ.
• Chia sẻ chi phí:
Đối với một số ng−ời quản lý dự án, điều đáng quan tâm không phải chỉ lμ vấn đề lμm giảm chi phí của dự án mμ lμ việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, để có thể thu hồi các chi phí đ−ợc đầu t−. Để đạt đ−ợc "sự tham gia", họ th−ờng chú trọng việc xây dựng một cơ chế để ng−ời dân đóng góp chi phí, ví dụ, chi phí sử dụng cầu đ−ờng, kênh m−ơng. Tuy nhiên, một khi các công trình không xuất phát từ lợi ích của cộng đồng, ng−ời dân sẽ trở về với cách thức giải quyết tr−ớc đây của họ.
• Chia sẻ trách nhiệm:
Một quan điểm khác không đặt trọng tâm trên chi phí mμ chú ý đến trách nhiệm của cộng đồng trong việc duy trì dự án, ví dụ tránh việc lạm dụng hay lμm h− hỏng một công trình đ−ợc đầu t−. Một số cơ chế đ−ợc xác lập, nh− giao trách nhiệm cho những ng−ời lãnh đạo địa ph−ơng hay thμnh lập một ban quan quản lý. Để duy trì một công trình, thông th−ờng, một thỏa thuận đ−ợc ký kết, nêu rõ trách nhiệm của các bên trong dự án (chính quyền vμ cộng đồng). Trong thực tế, ng−ời dân không có điều kiện suy nghĩ về các điều khoản của thỏa thuận, việc th−ơng thảo th−ờng bị chi phối bởi các nhμ lảnh đạo địa ph−ơng. Ngay cả khi một ban điều hμnh đ−ợc cử ra, cũng không chắc rằng những ng−ời tốt nhất trong cộng đồng sẽ đ−ợc bầu.
• Chia sẻ quyền quyết định của cộng đồng:
Sự tham gia sẽ chỉ đạt đ−ợc hiệu quả khi các hoạt động đ−ợc thực hiện trên cơ sở quyết định của cộng đồng. Trong lâm nghiệp xã hội, với ý nghĩa nμy khái niệm "tham gia" th−ờng đ−ợc nhấn mạnh. Nó liên quan đến sự vận động các thμnh viên của cộng đồng nhắm tới các mục tiêu phát triển, sự cộng tác giữa một bên các nhμ lập chính sách, kế hoạch, các giới chức triển khai thực hiện vμ bên kia lμ những ng−ời đ−ợc gọi lμ nhóm mục tiêu đ−ợc h−ởng lợi của một dự án. Đây lμ một khái niệm có nhiều cấp độ khác nhau. Trong điều kiện lý t−ởng, các cộng đồng dân c− địa ph−ơng thuộc nhóm mục tiêu sẽ tích cực tham gia trong các giai đoạn khác nhau của dự án phát triển lâm nghiệp xã hội, với t− cách lμ chủ thể của dự án. Các nhμ nghiên cứu phát triển, cán bộ khuyến lâm đóng vai trò xúc tác cho quá trình. Đây lμ một sự đảo ng−ợc "lấy dân lμm gốc" thay vì khảo h−ớng áp đặt từ trên xuống .
3.2. Các cấp độ của sự tham gia b
Trong thực tế, ng−ời ta có thể đánh giá các cấp độ tham gia khác nhau. Khi đề cập đến các cấp độ của sự tham gia của cộng đồng trong quá trình hình thμnh các giải pháp quản lý tμi nguyên Briggs (1989), Conway (1995), Hobley (1996), Cartier (1996) đã dựa trên mức độ kiểm soát của ng−ời trong cuộc, tiềm lực để hμnh động vμ quyền sở hữu của ng−ời trong cuộc. Các cấp độ tham gia của ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc đ−ợc phân chia nh− trong bảng 9.1.
Bảng 11.1: Các cấp độ của sự tham gia
Cấp độ
tham gia Những đặc điểm của từng cấp độ
Ng−ời ngoμi cuộc kiểm soát Tiềm lực để hμnh động địa ph−ơng vμ quyền t− hữu bền vững Vai trò ng−ời trong cuộc Tham gia lôi cuốn
Sự tham gia của ng−ời trong cuộc mang tính chiếu lệ trong một ban điều hμnh chính thức nh−ng không đ−ợc bầu cử vμ không có một quyền lợi vμ
quyền lực nμo. ********** ** Hình thức Tham gia thụ động
Tham gia của ng−ời trong cuộc bởi đ−ợc thông báo những sự việc đã đ−ợc quyết định vμ đã xảy ra. Thông báo gồm những tuyên bố đơn ph−ơng bởi quản trị hay quản lý dự án mμ không cần lắng nghe sự phản ánh, trả lời của ng−ời trong cuộc. Mọi thông tin chỉ đ−ợc chia sẻ bên trong ng−ời ngoμi cuộc.
********** Lệ thuộc
Tham gia từ động lực vật chất
Ng−ời trong cuộc tham gia bằng cách đóng góp nguồn lực, nh− lao động để nhận l−ơng thực, tiền công hay những động lực vật chất khác. Ng−ời trong cuộc có thể đóng góp đất vμ lao động nh−ng ch−a bao giờ tham gia vμo quá trình thí nghiệm hay quá trình học hỏi. Ng−ời ngoμi cuộc quyết định lịch trình vμ điều khiển quá trình. Ng−ời trong cuộc không còn đ−ợc thừa h−ởng một chút công nghệ hay kỹ thuật khi những động lực kết thúc.
******** Lμm thuê
Tham gia bởi t− vấn
Ng−ời trong cuộc tham gia bằng t− vấn hay bằng trả lời những câu hỏi, ng−ời ngoμi cuộc xác định vấn đề, xác định tiến trình thu thập thông tin, vμ cả kiểm soát sự phân tích, quyết định định h−ớng hμnh động. Trong quá trình tham vấn, ng−ời trong cuộc cũng không đ−ợc nh−ờng cho một tí gì về quyền quyết định. Ng−ời ngoμi cuộc không một chút mang ơn khi có đ−ợc quan điểm của ng−ời trong cuộc.
******** Khách hμng
nhiệm vụ cuộc có khi tham gia bởi sự hình thμnh những nhóm nhằm đáp ứng những mục tiêu đã đ−ợc định tr−ớc liên quan đến dự án. Sự tham dự nμy có thể t−ơng tác vμ liên quan tới chia sẻ quyền quyết định, nh−ng chỉ phát sinh sau khi những quyết định chính đã đ−ợc ng−ời ngoμi cuộc thực hiện rồi. Tệ hại nhất, ng−ời trong cuộc chỉ đ−ợc tham gia vμo để phục vụ cho những mục đích của ng−ời ngoμi cuộc.
Hợp tác Ng−ời trong cuộc lμm việc cùng ng−ời ngoμi cuộc để xác định những −u tiên, ng−ời ngoμI cuộc có nhiệm vụ điều khiển quá trình.
****** ***** Hợp tác Tham gia
t−ơng tác
Ng−ời trong cuộc tham gia trong liên kết: trong phân tích, phát triển ch−ơng trình hμnh động, hình thμnh hay tăng c−ờng những định chế địa ph−ơng. Tham gia nh− một quyền chứ không phảI để đat mục đích của ng−ời ngoμI cuộc. Tiến trình bao gồm những ph−ơng pháp luận liên ngμnh để tạo ra nhiều triển vọng, sử dụng có hệ thống vμ hình thμnh quá trình học hỏi. Nh− những nhóm kiểm soát những quyết định địa ph−ơng vμ xác định những nguồn tμI nguyên có thể đ−ợc sử dụng nh− thế nμo, do đó ng−ời dân có quyền duy trì cấu trúc vμ kỹ thuật công nghệ.
***** Đối tác
bình đẳng
Đồng học hỏi
Ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc chia sẻ kiến thức, tạo ra hiểu biết, cùng nhau lμm việc để hình thμnh kế hoạch hμnh động; ng−ời ngoμI cuộc thúc đẩy.
**** ******** Thμnh viên Tham gia tự
giác
Ng−ời dân tham gia bằng khởi x−ớng độc lập với tổ chức bên ngoμI để thay đổi hệ thống, họ chủ động liên hệ với tổ chức bên ngoμI để đ−ợc cố vấn về nguồn lực hay kỹ thuật khi thấy cần, nh−ng họ kim soát lμm thế nμo để sử dụng những nguồn lực. Tham gia tự giác đ−ợc phát triển nếu những ng−ời ngoμi cuộc đóng vai trò xúc tác vμ tăng c−ờng khả năng của ng−ời trong cuộc.
** ********** Chủ động
Cùng hμnh động
Ng−ời trong cuộc tự mình thực hiện việc tìm tòi vμ sáng tạo công nghệ thích ứng xác lập vμ thực thi lịch trình của chính họ, ng−ời ngoμI cuộc không có mặt.
************ Tự điều hμnh