Quản lý tổng hợp không gian nông thôn cho định h−ơng phát triển lâm nghiệp bền vững trong LNXH

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 90 - 94)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

3.Quản lý tổng hợp không gian nông thôn cho định h−ơng phát triển lâm nghiệp bền vững trong LNXH

triển lâm nghiệp bền vững trong LNXH

Nh− mọi ng−ời đều biết, cây gỗ vμ rừng có vai trò nhiều mặt trong đời sống vật chất vμ xã hội của các cộng đồng nông thôn. Thế nh−ng sự tồn tại của rừng vμ cây gỗ ngμy cμng bị đe doạ do sự tăng dân số ch−a từng có tr−ớc đây vμ do chiều h−ớng phát triển kinh tế ở các n−ớc đang phát triển. Trong những năm gần đây ng−ời ta nhận thức đ−ợc sự phụ thuộc phức tạp của phát triển kinh tế xã hội bền vững vμo sự ổn định của môi tr−ờng vμ do đó nhu cầu cấp bách đối với xã hội lμ bảo đảm quản lý môi tr−ờng hợp lý trên cơ sở lâu dμi.

Vấn đề quản lý tổng hợp không gian nông thôn đặc ra trong hoμn cảnh đó. Có thể hiểu đó nh− lμ ph−ơng pháp tiến hμnh có ý chí h−ớng đến quy hoạch không gian cân bằng, sử dụng hợp lý vμ lâu dμi đất, hoặc có thể xem xét dμi hạn vai trò của rừng đối với các xu h−ớng ảnh h−ởng đến các ph−ơng thức sử dụng đất. Quan điểm đó đòi hỏi phải xét đến:

• Diện tích rừng sẵn có để đáp ứng các yêu cầu của nhμ n−ớc vμ địa ph−ơng vμ bảo vệ môi tr−ờng.

• Vai trò của rừng trong phát triển kinh tế xã hội của các cộng đồng nông thôn.

• Mối quan hệ giữa trồng trọt lâm nghiệp vμ chăn nuôi.

• Các xu h−ớng định c−

• Mối quan hệ giữa diện tích rừng hiện có vμ các lâm viên giải trí vμ rừng cho bảo tồn. Đó lμ một cố gắng thận trọng để lμm t−ơng hợp với các nhu cầu về lãnh thổ khỏi các tranh chấp. Quản lý tổng hợp lãnh thổ nông thôn tính đến các đòi hỏi cấp bách, bảo tồn tính đa dạng sinh học, cố gắng bảo vệ cả vẻ đẹp của cảnh quan vμ các chức năng của cây vμ của rừng.

Trên thực tế, quan niệm tổng hợp trong quản lý ngụ ý rằng ng−ời lập kế hoạch phải mở rộng tầm nhìn đến tất cả hơn lμ chỉ chú ý đến một lĩnh vực đến tất cả hợp phần trong không gian đang xem xét nh− một hệ thống bao gồm đất, không khí, n−ớc, đất canh tác, rừng tự nhiên, rừng trồng, đất bỏ hoang, hệ động vật vμ hệ thực vật. Nó cũng h−ớng dẫn đề xuất một kế hoạch sử dụng đất nh− lμ một trong các mục tiêu cần thiết của sự phát triển kinh tế vμ của những quyền của ng−ời sống trong hoặc gần rừng.

Theo Sawadogo vμ các tác giả khác (1991) những nguyên tắc có tính định h−ớng ph−ơng pháp tiến hμnh của các nhμ quy hoạch nông thôn có thể lμ nh− sau:

+ Nguyên tắc thứ nhất :

Để đạt tới mục đích cuối cùng lâm nghiệp phải v−ợt lên trên sự bảo vệ rừng vμ cây cối. Quan niệm bảo tồn xuất phát từ sự ghi nhận lịch sử mμ ng−ời ta có thể tìm thấy giá trị thật sự của cây cối vμ về rừng, vị trí của chúng trong không gian nông thôn. Nh−ng những giá trị ấy đang bị đe doạ do các hoạt động của ng−ời. Từ du lịch sinh thái đến khai thác tính đa dạng sinh học về thực vật vμ động vật, từ sự khuyến khích sử dụng các lâm sản ngoμi gỗ đến sự giải trí của dân thμnh thị, từ sự yểm hộ chăm sóc rừng đến ủng hộ các nhμ nghiên cứu... cần phải có những lý luận mới trong lập kế hoạch cho kinh tế nông thôn vμ quản lý lãnh thổ.

+ Nguyên tắc thứ hai:

Lμm thế nμo để không gian nông thôn đ−ợc quản lý có hiệu quả. ở các n−ớc đang phát triển sự cải cách quản lý vμ sử dụng hệ thống đất đất đai h−ớng tới nâng cao sức sản xuất của đất trên mỗi héc ta vμ năng suất lμm việc của nông dân. Nếu không, để đền bù cho sự thiếu hụt thực phẩm do sự tăng dân số, sẽ có những đất khai hoang mới, vμ sẽ rút ngắn thời gian bỏ hoá. Nhiều quốc gia ở nhiệt đới đang chịu hậu quả nμy mμ các nhμ quy hoạch đang cố gắng lμm đảo ng−ợc.

+ Nguyên tắc thứ ba:

Để rừng có lợi cho quản lý không gian nông thôn, không nên xem xét nó trong sự cô lập, cần đặt nó vμo hoμn cảnh chung của lãnh thổ đang đ−ợc nghiên cứu. Tiếp cận “Nhất thể hoá” lμ cần thiết đối với các hoạt động kinh tế trong khi xem xét có hệ thống việc sử dụng nguồn tμi nguyên đất đai. Rừng vμ cây cối cần cho việc cải thiện độ phì của đất vμ chất l−ợng của môi tr−ờng. “Nông lâm kết hợp”, một truyền thống của nền nông nghiệp nhiệt đới dựa vμo n−ớc trời, đang đ−ợc khoa học hiện đại nghiên cứu lại.

Quản lý tổng hợp không gian nông thôn phải lμ công việc của tất cả mọi ng−ời, đặc biệt lμ nông dân, nhất thiết không phải chỉ lμ đại diện chính quyền. Các nhμ lâm nghiệp nên mở rộng sự hiểu biết của mình để trở thμnh chuyên gia truyền thông vμ hội nhập vμo các nhóm nhân viên kỹ thuật đa ngμnh của phát triển nông thôn. Những tổ chức của địa ph−ơng, chính phủ hay phi chính phủ, các hội đoμn, các cơ cấu chính thức vμ không chính thức, truyền thống vμ hiện đại, cần phải lμm nhiều hơn nữa đặc biệt lμ trong nhiều phức tạp của những vấn đề ruộng đất.

Cần có thời gian để quản lý một không gian nông thôn. Quản lý tổng hợp trên thực tế, nhu cầu sự thay đổi những yếu tố nội tại của hoμn cảnh d−ới sự chi phối của chiều sâu văn hoá vμ truyền thống lâu đời của giới nông dân. Cần chú ý đến bốn mức độ của quy mô không gian mμ trong từng khuôn khổ cần có những hoạt động thích hợp. Theo Sawadogo (1991) ở mỗi mức độ quy mô không gian, có những hệ thống xã hội t−ơng ứng cần đ−ợc chú ý

Mức độ thứ nhất lμ mức độ của các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, của nông dân trong chức năng kép ng−ời sản xuất vμ ng−ời tiêu thụ. Đó lμ những dự án những chiến l−ợc, nền tảng kỹ thuật, chiều sâu văn hóa đều đặn tạo nên vμ lμm mất đi những không gian có rừng vμ những cảnh quan. Thái độ ở quy mô mμ cá nhân vμ gia đình biểu thị một trong những nhân tố chủ yếu của bảo tồn hoặc phá hủy rừng.

Mức độ thứ hai mμ ng−ời ta gắn với lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian nông thôn, quy mô không gian trung bình, quy mô của khu vực theo nghĩa kinh tế, của một

l−u vực hoặc của một hợp tác xã. Chính ở quy mô nμy, ng−ời ta thiết kế các dự án sử dụng đất, ng−ời ta nghĩ đến những cân bằng giữa đất trồng trọt, rừng vμ chăn nuôi, ng−ời ta đ−a rừng vμo phát triển kinh tế (Morin,1990). Đó cũng lμ mức độ mμ các đơn vị hμnh chính địa ph−ơng tự tổ chức, mμ các hμnh động của các tổ chức phi chính phủ lμ gần gũi nhất các mối quan tâm hμng ngμy của ng−ời dân.

Mức độ thứ ba khớp với các hoạt động quản lý tổng hợp th−ờng về mặt sinh thái ít đ−ợc đáp ứng, ngoμi ra nó cũng khá không thuần nhất về mặt địa lý, nh−ng đây lμ mức độ mμ chính quyền tác động. Đây có thể lμ ở phạm vi quốc gia.

Những biểu lộ của mức độ thứ t− với quản lý tổng hợp của một phần lãnh thổ một n−ớc lμ gián tiếp nh−ng có thực. Thế giới, trên thực tế, từ nay lμ một lμng duy nhất toμn cầu.

Tμi liệu tham khảo

1. Đμo Thế Tuấn, 1995. Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hμ Nội

2. Gregersen et al, 1989. People and Trees: the role of Soacial Forestry in sustainable development. WB, Washington.

3. Pearce, D. et al 1990. Sustainable Development. Economics and environment in the third word, London

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 90 - 94)