Đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho nông dân

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 160 - 162)

- Xác định các nhu cầu thực tiễn do phụ nữ vμ nam giới đ−a ra để cải thiện

4. Tiếp cận có sự tham gia trong khuyến nông khuyến lâm

2.2. Đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho nông dân

2.2.1. Những điểm cần l−u ý trong đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho

nông dân

Trên mảnh đất của mình, ng−ời nông dân vừa lμ ng−ời quản lý vμ cũng lμ ng−ời sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi...). Lμ ng−ời quản lý, ng−ời nông dân phải thực hiện chức năng ra quyết định hoặc lựa chọn các ph−ơng án khác nhau, nghĩa lμ ng−ời nông dân cần phải có kiến thức quản lý, biết tính toán hiệu quả, tổ chức sản xuất... Lμ ng−ời trồng trọt, ng−ời nông dân thực hiện các công việc đồng áng, chăn nuôi súc vật để tạo ra của cải vật chất cho chính mình nên ng−ời nông dân cần có các kỹ năng bằng tay, cơ bắp, bằng mắt..., nghĩa lμ biết, hiểu vμ sử dụng thuần thục các kỹ thuật trồng trọt vμ chăn nuôi.

Bản thân mỗi ng−ời nông dân đều có kiến thức vμ kỹ năng thực hμnh vốn có, nh−ng kiến thức vμ kỹ năng đó không đủ đáp ứng đòi hỏi của kỹ thuật ngμy cμng cao để tạo ra những sản phẩm của vật nuôi cây trồng ngμy cμng nhiều, có chất l−ợng cao. Do vậy ng−ời nông dân cần phải đ−ợc học hỏi vμ đμo tạo.

Quá trình học hỏi vμ đμo tạo đ−ợc thực hiện bằng 2 con đ−ờng. Thứ nhất, học hỏi bằng quá trình trao đổi kiến thức vμ kinh nghiệm giữa những ng−ời dân sống trong cộng đồng vμ thứ hai, học tập, đμo tạo kiến thức vμ kỹ năng mới với những ng−ời bên ngoμi cộng đồng. Do vậy, việc đμo tạo, chuyển giao kiến thức cho nông dân cần chú ý mấy điểm sau đây:

• Kiến thức vμ kỹ năng mới mμ nông dân vμ cộng đồng cần học hỏi vμ đ−ợc đμo tạo từ bên ngoμi.

• Các kiến thức vμ kỹ năng phải đáp ứng nhu cầu học hỏi về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi vμ quản lý.

• Con đ−ờng học hỏi vμ đμo tạo của ng−ời nông dân bằng cả 2: trong cộng đồng vμ ngoμi cộng đồng.

• Quá trình đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức vμ kỹ năng mới cho nông dân phải xét đến khả năng tiếp nhận của chính họ.

Vì vậy quá trình đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho nông dân bao gồm các b−ớc sau:

• Xác định rõ nhu cầu kiến thức vμ kỹ năng của nông dân vμ cộng đồng của họ.

• Xác định rõ mục tiêu học hỏi dựa vμo nhu cầu trên.

• Xác định nội dung cần đμo tạo vμ chuyển giao.

• Lựa chọn các ph−ơng pháp đμo tạo vμ chuyển giao thích hợp.

• Phát triển tμi liệu đμo tạo vμ chuyển giao thích hợp.

• Tiến hμnh đμo tạo vμ chuyển giao.

• Giám sát vμ đánh giá kết quả đμo tạo vμ chuyển giao.

• Hoμn thiện vμ cải tiến quá trình đμo tạo vμ chuyển giao.

2.2.2. Xác định nhu cầu đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho nông dân

Nội dung đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức căn cứ vμo kết quả đánh giá nhu cầu đμo tạo thể hiện trên 3 mặt: kiến thức, kỹ năng vμ thái độ. Tuy nhiên loại kiến thức kỹ năng nμo mμ nông dân cần đ−ợc đμo tạo vμ chuyển giao phụ thuộc vμo từng cộng đồng, từng nhóm nông dân trong cộng đồng vμ thời điểm khác nhau. Vì vậy việc đánh giá nhu cầu đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho nông dân lμ hết sức cần thiết khi mỗi ch−ơng trình đμo tạo khuyến nông khuyến lâm, hoặc cụ thể hơn cho mỗi khoá đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức.

Kết quả đánh giá nhu cầu đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho nông dân đ−ợc mô tả trong lĩnh vực nh− bảng 10.2.

Đối t−ợng đμo tạo đ−ợc xác định căn cứ vμo các nhóm nông dân trong cộng đồng nh−: phân theo ngμnh nghề: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp... , nhóm có cùng sở thích, nhóm có cùng mặt bằng về kiến thức vμ kinh nghiệm. Mỗi đối t−ợng đμo tạo xác định rõ nhu cầu về kiến thức, kỹ năng vμ yêu cầu về phẩm chất.

Bảng 10.2: Ví dụ về khung đánh giá nhu cầu đμo tạo khuyến nông khuyến lâm

Đối t−ợng đμo tạo Nhu cầu về kiến thức Nhu cầu về kỹ năng Yêu cầu về thái độ Cán bộ quản lý dự án của thôn Nhóm nông dân cùng sở thích ( VD. Nhóm chăn nuôi) Nhóm phụ nữ

Nhóm nông dân cao tuổi

...

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 160 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)