LNXH lμ ph−ơng thức quản lý tμi nguyên rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 31 - 32)

Vì LNXH có mục tiêu vμ đối t−ợng khác với Lâm nghiệp truyền thống, nên LNXH có ph−ơng thức quản lý cũng khác với ph−ơng thức quản lý của Lâm nghiệp truyền thống. Ngoμi ra LNXH còn kết hợp việc quản lý của Nhμ n−ớc với các tổ chức, ng−ời dân vμ cộng đồng địa ph−ơng.

LNXH quản lý rừng dựa vμo đặc tr−ng của những vùng sinh thái nhân văn khác nhau, kết hợp giữa kiến thức hμn lâm vμ kiến thức của ng−ời dân địa ph−ơng (kiến thức bản địa) vμ nền văn hoá của các dân tộc khác nhau.

Ví dụ: phát triễn LNXH vùng núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên vμ Đồng bằng Nam Bộ không thể giống nhau vì các vùng nầy có những đặc điểm sinh thái vμ nhân văn khác nhau (các yếu tố tự nhiên vμ xã hội khác nhau, nền văn hóa khác nhau, tập quán sử dụng tμI nguyên khác nhau..)

Ngay trong một vùng sinh tháii (hay tiểu vùng) đối với các đối t−ợng rừng khác nhau có mục đích sử dụng khác nhau thì các mục tiêu của hoạt động LNXH cũng khác nhau:

-Đối với rừng đặc dụng: hoạt động chủ yếu lμ huy động ng−ời dân tham gia bảo vệ rừng bằng cách nâng cao nhận thức, chú trọng nhiều hơn các hoạt động giáo dục vμ tuyên truyền.

-Đối với rừng sản xuất: các hoạt động liện quan đến việc bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh vμ lμm giμu rừng đ−ợc quan tâm nhiều hơn. Các hoạt động nμy th−ờng chú ý đến việc chuyển giao kỹ thuật, phát triển công nghệ có sự tham gia.. ng−ời dân đ−ợc h−ởng một số quyền lợi trực tiếp từ rừng.

LNXH đ−ợc coi nh− lμ một trong những ph−ơng thức tổng hợp quản lý tμi nguyên có nghĩa lμ LNXH lμ một ph−ơng thức quản lý tμi nguyên rừng mới vμ dần dần thay thế cho ph−ơng thức quản lý cũ đó lμ Lâm nghiệp truyền thống. LNXH lμ một ph−ơng thức quản lý tμi nguyên rừng với hình thức tiếp cận mới trong đó sự tham gia của ng−ời dân lμ yếu tố cơ bản nhất đó lμ tiếp cận lấy ng−ời dân lμm trung tâm.

Lâm nghiệp truyền thống tr−ớc đây theo đuổi mục đích kinh tế vì vậy sản phẩm chính của lâm nghiệp lμ gỗ, các sản phẩm khác ít đ−ợc quan tâm hoặc không đ−ợc quan tâm. Việc quản lý tμi nguyên rừng chỉ do một lực l−ợng duy nhất quản lý đó lμ lâm nghiệp nhμ n−ớc, kỹ thuật áp dụng chủ yếu lμ các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, các qui chế trồng, chăm sóc vμ khai thác rừng lμm sao thu đ−ợc các sản phẩm gỗ nhiều nhất.

Khác với Lâm nghiệp truyền thống, mục tiêu LNXH lμ đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân vμ cộng đồng, do vậy sản phẩm của LNXH không phải chỉ lμ gỗ đơn thuần mμ LNXH còn trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm khác dựa trên tiềm năng, năng lực vμ nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng. Các sản phẩm đó bao gồm chất đốt, l−ơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, n−ớc, cảnh quan du lịch. Vì LNXH đa dạng hoá sản phẩm nên kỹ thuật áp dụng chủ yếu lμ nông lâm kết hợp với nhiều ngμnh tham gia. Ngoμi ra, LNXH còn quản lý nguồn tμi nguyên rừng dựa trên từng vùng sinh thái, nhân văn, duy trì, bảo

tồn vμ phát triển các tập tục truyền thống vμ bản sắc của các dân tộc, nên khi áp dụng tiến bộ khoa học vμo các hoạt động ng−ời ta th−ờng quan tâm đến phong tục tập quán, kết hợp với kiến thức vμ kinh nghiệm của ng−ời dân địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 31 - 32)