Vai trò kiến thức bản địa trong quản lý tμi nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 101 - 106)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

4.Vai trò kiến thức bản địa trong quản lý tμi nguyên thiên nhiên

Dân số thế giới ngμy cμng tăng nhanh, nhu cầu của con ng−ời cũng tăng lên mạnh mẽ theo tốc độ tăng nhanh của khoa học kỹ thuật. Ng−ời ta ở khắp nơi đã vμ đang khai thác tμi nguyên thiên nhiên một cách quá mức vμ nhiều vấn đề về môi tr−ờng đang đ−ợc đặt ra ở cả các n−ớc phát triển, đang phát triển vμ các n−ớc nghèo. Nạn suy thoái môi tr−ờng nghiêm trọng đã buộc con ng−ời nhìn nhận lại vấn đề phát triển bền vững, vμ bảo vệ tμi nguyên thiên nhiên.

Theo Atteh (1992), kiến thức bản địa lμ chìa khóa cho sự phát triển ở cấp địa ph−ơng (Hoμng Xuân Tý, 1998a). Hiện nay trên thế giới có khoảng 124 n−ớc hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu kiến thức bản địa nhằm tăng tính hiệu quả trong phát triển nông thôn vμ quản lý bền vững tμi nguyên thiên nhiên. Cá biệt, nhiều n−ớc trên thế giới chú trọng khai thác dạng tμi nguyên nμy cho các mục đích th−ơng mại có giá trị cao ví dụ trong lĩnh vực d−ợc học vμ mỹ phẩm. Ngoμi ra, ở rất nhiều nơi trên thế giới kể cả các n−ớc phát triển vμ đang phát triển, kiến thức bản địa đang đ−ợc nghiên cứu hỗ trợ cho các nghiên cứu khoa học, lμm tăng nguồn t− liệu cơ sở về môi tr−ờng, đ−ợc sử dụng để đánh giá tác động của quy trình phát triển, đ−ợc sử dụng nh− một công cụ để lựa chọn, quyết định. Vì vậy, nên phát triển nghiên cứu kiến thức bản địa nhằm thu thập, l−u trữ, nâng cao sự hiểu biết các tiến trình phát triển, ứng dụng vμ điều chỉnh kỹ thuật của các cộng đồng c− dân địa ph−ơng (Wongsamun, 1992)

ở các n−ớc đang phát triển, kiến thức bản địa đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên vμ th−ờng gặp trong kỹ thuật bảo vệ tμi nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu của Boonto (1992) cho thấy, hệ thống quản lý tμi nguyên thiên nhiên của ng−ời dân tộc Karen đã vμ đang tác động rất lớn vμo môi tr−ờng thông qua canh tác n−ơng rẫy. Tuy nhiên kỹ thuật canh tác n−ơng rẫy của dân tộc nμy cho phép họ bảo vệ vμ sử dụng tμi nguyên, môi tr−ờng bền vững vμ ổn định theo thời gian. Hai lý do của kỹ thuật bảo vệ hệ thống canh tác n−ơng rẫy: 1) ngăn chặn sự thoái hóa đất canh tác, bảo vệ rừng vμ2) xúc tiến tái sinh tự nhiên trong quá trình bỏ hóa đất canh tác. Bảo vệ sự tác động vμo diện tích rừng vμ tμi nguyên rừng bằng cách i) bố trí các đ−ờng ranh cản lửa nhằm ngăn chặn cháy lan khi đốt n−ơng rẫy; ii) tránh tác động vμo rừng vμ thảm thực vật ở đỉnh đồi, núi nơi có bố trí đất canh tác ở s−ờn đồi; iii) canh tác với luần kỳ 1 năm trồng trọt vμ 7 năm bỏ hóa; iv)

không đμo vμ cắt bỏ hệ thống rễ cây khi vệ sinh n−ơng rẫy, các gốc cây đ−ợc giữ lại với chiều cao khoảng 0,4m có lợi cho tái sinh chồi trong vòng 6 tháng tới.

Ng−ời K’tu th−ờng sử dụng các khái niệm đơn giản để phân loại đất vμ nhiều kinh nghiệm canh tác đ−ợc phát triển theo các phân loại đất nμy đã mang lại hiệu quả rõ rệt cho vùng có chế độ m−a muộn, c−ờng độ cao vμ tập trung (Hoμng Xuân Tý, 1998b). Tuy nhiên, ng−ời Thái ở Sơn La phân loại đất theo mục đích sử dụng vμ hệ thống phân loại đất canh tác theo địa hình chung, theo mμu, bằng dao, bằng vị giác vμ cây chỉ thị nhằm xác định cơ cấu cây trồng thích hợp cho từng loại đất đai (Hoμng Hữu Bình, Hoμng Xuân Tý, 1998). Việc phân loại đất canh tác góp phần quan trọng trong việc sử dụng đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng tμi nguyên thiên nhiên.

Các dự án quản lý tμi nguyên thiên nhiên cần phát triển trên hệ thống kiến thức bản địa có sẵn (Boonto, 1992), phân tích vμ phát triển trên cơ sở thực thi dự án có sự tham gia của cộng đồng c− dân địa ph−ơng. Thông th−ờng, các dự án phát triển bắt đầu với việc phát hiện vấn đề sau đó thảo luận tìm h−ớng giải quyết vấn đề. Ví dụ, nếu tình trạng xói mòn đất lμ vấn đề cần quan tâm.

Kiến thức bản địa d−ới góc độ tri thức kỹ thuật bản địa đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển nông thôn vμ bảo vệ tμi nguyên môi tr−ờng. Tại Thái Lan, chỉ vμi nghiên cứu về kiến thức bản địa đ−ợc tổ chức vμo năm 1987 tại miền Đông Bắc ng−ời ta đã tìm thấy 993 tri thức kỹ thuật bản địa đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên bởi ng−ời dân địa ph−ơng (Wongsamun, 1992).

Kết quả điều tra đ−ợc tổ chức tại thôn Phú Mậu tỉnh Thừa Thiên Huế, gần 200 kiến thức bản địa, kiến thức dân gian đ−ợc thu thập về các lĩnh vực kỹ thuật canh tác, sử dụng bền vững tμi nguyên rừng. Các nhóm tri thức bản địa th−ờng khá đơn giản, dễ dμng sử dụng đối với từng nhóm dân tộc, độ tuổi vμ ngμnh nghề nên th−ờng có hiệu quả cao.

Tuy nhiên, không phải tất cả kiến thức bản địa cũng có giá trị thực tiển, để áp dụng đ−ợc hay phối hợp đ−ợc với kiến thức hμn lâm vμ các loại kiến thức địa ph−ơng khác cũng cần phải đ−ợc các cộng đồng địa ph−ơng sμn lọc trực tiếp, các kiến thức bản địa có giá trị vμ có liên quan đến các vấn đề đang tồn tại qua tiếp cận sμn lọc 4 b−ớc đễ khuyến cáo áp dụng trong nghiên cứu vμ phát triển (hình 7..2)

Nhận định vấn đề B−ớ c 1 KTBD có liên quan đến vấn đề đang tồn tại không? Không Kiếm tra tính thích hợp của kiến thức ngoạI lai B−ớ c 2 KTBD có ảnh h−ởng vμ có bến vững hay không? Khuyến cáo KTBD Không B−ớ c 3 KTBD có thể cảI thiện

đ−ợc hay không? Không

Kiểm tra tính thích hợp của kiến thức ngoạI lai B−ớ c 4 áp dụng vμ khuyến khích sử dụng KTBD

Hình 9.2: Các b−ớc sμn lọc, cải thiện kiến thức bản địa đễ khuyến khích áp dụng

Tμi liệu tham khảo

1. Bates, 1. 1988. (ed). Toward a Political Economy of Development: A Rational Choice Perspective. Berkeley: University of California Press.

2. Black, J. 1993. Development Jujitsu: Looking on the Bright Side. Studies in Comparative International Development 28(1):71-79.

3. Boonto, S. 1992. Karen's Indigenous Knowledge Forest Management and Sustainable Development in Upland of Northern Thailand. Indigenous Knowledge and Sustainable Development. 1993. 25 selected papers presented at the International symposium held at the International Institute of Rural Reconstruction September 20- 26, 1992. Regional Program for the Promotion Knowledge in Asia. IIRR. Philipllines.

4. Brokensha, D., D. Warren, O. Werner (eds). 1980. Indigenous Knowledge Systems ND Development. Lanham: University Press of America.

5. Compton, J. 1989. The Integration of Rerearch and Extension, tr. 113-136 trong J.L. Compton (ed.) The Transformation of International Agricultural Research and Development. Boulder: Lynne Rienner.

6. DeWalt, B.R. 1994. Using Indigenous Knowledge to Improve Agriculture and Natural Resource Management. Human Organization. Vol.53. No. 2.

7. Flavier, J.M. vμ ctv. (1995). The Regional Program for the Promotion of Indigenous Knowledge in Asia", pp. 479-487 in Warren, D.M., L.J. Slikkerveer and D. Brokensha (eds). The Cultural Dimension of Development: Indigenous Knowledge Systems. Intermediate Technology Publications. London.

8. upta, A. 1992. Building upon People's Ecological Knowledge: Framework for Studying Culturally Embedded CPR Institutions. Ahmedabad: Indian Institute of Management, Centre for Management in Agriculture.

9. IIRR. 1999. Recording and Using Indigenous Knowledge: A Manual. International Institute of Rural Reconstruction, Silang, Cavite, Philippines. Hoang, H.D.T. 1999. Food and Income Generating Capacity of the Homegarden Systems in the Upland Area of the North Central Coast of Vietnam. MSc. Thesis. Chiang Mai University. Thailand. 125p.

10.Hoμng Hữu Bình, Hoμng Xuân Tý. 1998. Cách phân loại ruộng n−ơng truyền thống của đồng bμo dân tộc Thái ở Sơn La. Kiến Thức Bản Địa Của Đồng Bμo Vùng Cao Trong Nông Nghiệp vμ Quản Lý Tμi Nguyên Thiên Nhiên. NXB Nông nghiệp. Hμ nội.

11.Hoμng Xuân Tý. 1998a. Các khái niệm vμ vai trò của tri thức bản địa. Tr 11-52.). Kiến thức bản địa của đồng bμo vùng cao trong nông nghiệp vμ quản lý tμi nguyên thiên nhiên. NXB Nông nghiệp. Hμ nội.

12.Hoμng Xuân Tý. 1998b. Phân Loại Đất Của Ng−ời K'tu. Tr 105-110.. Kiến Thức Bản Địa Của Đồng Bμo Vùng Cao Trong Nông Nghiệp vμ Quản Lý Tμi Nguyên Thiên Nhiên. NXB Nông nghiệp. Hμ nội.

13.Hobart, M. (ed.). 1993. An Anthropological Critique of Development: The Growth of Ignorance. Routledge. London.

14.Langill, S vμ S. Landon. 1998. Indigenous Knnowledge, Readings and Resources for Community-Base Natural Resource Management Researchers V4. IDRC. Ottawa. 15.Mathias-Mundy, E. vμ C. M. McCorkle. 1992. Ethnoveterinary Research: Lesson for

Development. Trong Indigenous Knowledge and Sustainable Development. 1993. 25 selected papers presented at the International symposium held at the International Institute of Rural Reconstruction September 20-26, 1992. Regional Program for the Promotion Knowledge in Asia. IIRR. Philipllines.

16.McCorkle, C. M., R. H. Brandstetter vμ G. D. McClure. 1998. A Case Study on Farmer Innovations and Communication in Niger. Communication for Technology Tranfer in Agriculture Project (AID/S&T 936-5826), Academy for Educational Development, Washington, DC.

17.Mundy, P. vμ J. L. Compton. 1992. Indigenous Communication and Indigenous Knowledge: Concepts and Interfaces. Trong Indigenous Knowledge and Sustainable Development. 1993. 25 selected papers presented at the International symposium held at the International Institute of Rural Reconstruction September 20-26, 1992. Regional Program for the Promotion Knowledge in Asia. IIRR. Philipllines.

18.Niamir, M. 1990. Herder' Decision-marking in Natural Resource Management in Arid and Semi-arid Africa. Community Forestry Note 4. Rome: FAO.

19.Nguyễn Thanh Thự, Hồ Đắc Thái Hoμng. 2000. Một vμi suy nghĩ về việc giảng dạy tri thức bản địa cho sinh viên Lâm Nghiệp. Hoạt động nghiên cứu khoa học. 7:45-46. 20.Norem, R. H., R. Yoder, vμ Y. Martin. 1988. Indigenous Agricultural Knowledge and Gender Issue in Third World Agricultural Development. Paper prepared for the Joint Meeting of the Society of Social Studies of Science and the European Association of Science and Technology.

21.Swift, J. 1979. Notes on Traditional Knowledge, Modern Knowledge and Rural Development. IDS Bulletin10(2): 41-43.

22.Warren, D. M. 1991a. Using Indigenous Knowledge in Agricultural Development. World Bank Discussion Paper No.127. Washington, D.C.

23.Warren, D. M. 1991b. The Role of Indigenous Knowledge in Facilitating the Agricultural Extension Process. Paper presented at International Workshop on

Agricultural Knowledge Systems and the Role of Extension. Bad Boll, Germany, May 21-24, 1991.

24.Warren, D. M., L. J. Slikkerveer, S. Titilola (eds). 1991. Indigenous Knowledge Systems: Implications for Agriculture and Interational Developpment. Studies in Technology and Social Change No. 11. Ames: Iowa State University, Technology and Social Change Program.

25.Watts, M. 1993. Developppment I: Power, Knowledge and Discursive Practice, Progress in Human Geography 17(2)257-272.

26.Wongsamun, C. 1992. Indigenous Agricultural Technology: A Case Study in Northeast Thailand. Trong Indigenous Knowledge and Sustainable Development. 1993. 25 selected papers presented at the International symposium held at the International Institute of Rural Reconstruction September 20-26, 1992. Regional Program for the Promotion Knowledge in Asia. IIRR. Philipllines.

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 101 - 106)