Nội dung vμ ph−ơng pháp phân tích giới 1Nội dung phân tích giớ

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 123 - 127)

- Xác định các nhu cầu thực tiễn do phụ nữ vμ nam giới đ−a ra để cải thiện

4. Nội dung vμ ph−ơng pháp phân tích giới 1Sự cần thiết của phân tích giớ

4.2.2 Nội dung vμ ph−ơng pháp phân tích giới 1Nội dung phân tích giớ

Trong phần nμy sẽ đề cập đến các nội dung chính, các công cụ phân tích giới vμ ph−ơng pháp phân tích giới.

- Mục đích: lμm tăng sự thμnh công của các ch−ơng trình lâm nghiệp - Thμnh công: tính bền vững, công bằng, hiệu quả

- Thất bại: tránh việc bỏ sót các vấn đề giới có thể tránh đ−ợc Một khung phân tích giới để:

- Đặt các câu hỏi - Sắp xếp thông tin

- Phát triển các chiến l−ợc

Khung phân tích gồm có khung bối cảnh, khung hoạt động, khung nguồn lực, khung hμnh động. 4 khung phân tích nμy rất có ích khi phân tích các thμnh tố về giới của một dự án hay ch−ơng trình.

Về mặt bối cảnh:

- Các điểm khó khăn/ hạn chế lμ gì? - Các điểm thuận lợi lμ gì?

- Các chuẩn mực/ Xu h−ớng/ Thay đổi - Môi tr−ờng, Kinh tế, Thể chế

- Xã hội, Nhân khẩu học, Chính sách

Ví dụ về phân tích giới của FAO (1995) trong Nông lâm kết hợp:

Bảng 8.5: Phân tích giới trong Nông lâm kết hợp

Các điểm khó khăn Thuận lợi

Môi tr−ờng

• Cháy rừng th−ờng xuyên • Tăng tỷ lệ sói mòn đất • Nạn phá rừng mạnh

Thể chế

• Phụ nữ thiếu quyền sở hữu đất hợp pháp • ít cán bộ khuyến nông lâm đ−ợc đμo tạo các ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia trong công tác lâm nghiệp

Nhân khẩu học

• Tỷ lệ sinh sản cao

• Tăng l−ợng nam giới di c− tới các thμnh phố

Môi tr−ờng

• 6 tháng mùa m−a

Thể chế

• Chính sách Lâm nghiệp cộng đồng mới chú trọng các hoạt động NLKH vμ khai thác gỗ bên canh công tác bảo vệ rừng • 25 % trang trại do nữ giới lμm chủ hộ

Về mặt hoạt động

Trả lời câu hỏi “Ai lμm gì?”, giúp chúng ta hiểu sự phụ thuộc vμo rừng, các vai trò của phụ nữ vμ nam giới, mật độ lao động, công việc không cân bằng giữa phụ nữ vμ nam giới, quỹ thời gian của phụ nữ vμ nam giới có thể tham gia vμo các hoạt động Lâm nghiệp.

Để thu thập thông tin về mặt hoạt động có thể dựa trên các danh mục câu hỏi sau: - Ai chịu trách nhiệm công việc nμo (sản xuất, tái sản xuất, xã hội)?

- Ai cần bao nhiêu thời gian cho hoạt động nμo? - Ai tham gia: ng−ời giμ, ng−ời lớn, trẻ con (nam, nữ)? - Hoạt động nμy đ−ợc lμm bao giờ (hμng ngμy, mùa)? - Hoạt động nμy đ−ợc lμm ở đâu (ở nhμ, trong bản, chợ)?

Bảng 8.6 :Phân tích giới trong phân công lao động

Địa điểm Hoạt động Giới Thời gian

Rừng thuộc sở hữu nhμ n−ớc

Lấy gỗ lμm chất đốt Lấy thức ăn cho gia súc

Lấy gỗ Nữ/Nam Nữ/Nam Nam 3 giờ/ ngμy 1 giờ/ngμy 2 ngμy/ tháng Ruộng ở đồng bằng

Sản xuất lúa gạo: - Chuẩn bị đất - Cấy lúa - Lμm cỏ - Thu hoạch Nam Nữ Nữ Nam/Nữ

2 tuần đầu mùa m−a 2 tuần

1 tháng 2 tuần Nhμ Lμm đồ đạc trong nhμ

Sau khi thu hoạch Chế biến Nấu n−ớng Nam Nữ Nữ Nữ thỉnh thoảng mùa vụ hμng ngμy hμng ngμy Về mặt nguồn lực

Trả lời câu hỏi “Ai có gì?”; “Ai cần gì?”, giúp chúng ta hiểu đ−ợc cơ sở nguồn lực, các nhu cầu vμ lợi ích liên quan.

Khung nguồn lực bao gồm: nguồn lực, tiếp cận, kiểm soát vμ lợi ích - Tiếp cận: quyền sử dụng nguồn lực

- Kiểm soát: quyền đ−ợc quyết định vμ quản lý các nguồn lực

Tiếp cận vμ kiểm soát lμ hai cấp độ khác nhau trong mối quan hệ giữa con ng−ời vμ sự tiếp cận kiểm soát. Ví dụ nh−: một phụ nữ có thể tiếp cận nguồn vốn nh−ng ông chồng của chị có thể quản lý việc quyết định số tiền sẽ đ−ợc sử dụng nh− thế nμo. Bảng d−ới đây cho chúng ta thấy những hạn chế của phụ nữ trong việc tiếp cận vμ kiểm soát tμi nguyên rừng:

Bảng 8..7: Hạn chế của phụ nữ trong việc tiếp cận vμ kiểm soát tμi nguyên rừng

Những hạn chế của phụ nữ trong việc tiếp cận với tμi nguyên rừng (FAO 1995)

• Thiếu quyền sở hữu về đất vμ cây

• Thiếu nguồn lực nh− n−ớc, công cụ, vật nuôi

• Thiếu giáo dục, đμo tạo, kỹ năng hay tiếp cận với dịch vụ khuyến nông lâm

• Thiếu nguồn mặt, thu nhập, tín dụng, thiếu công cụ vận chuyển

• Thiếu sức lao động, nhất lμ khi ng−ời chồng vắng nhμ

• Vắng mặt trong mạng l−ới của nhóm phụ nữ hay cộng đồng

• Hạn chế về thời gian, bởi vì họ phải tập trung nhiều vμo công việc nông nghiệp

• Nam giới kiểm soát quyền quyết định hoặc sự tham gia của phụ nữ

• Thiếu chú ý về nhu cầu, khó khăn, trách nhiệm của phụ nữ về chính sách ở mức địa ph−ơng, quốc gia vμ trong nghμnh lâm nghiệp

- Lợi ích: thức ăn, năng l−ợng, thu nhập, địa vị

Để thu thập thông tin về mặt hoạt động có thể dựa trên các danh mục sau: - Những nguồn lực nμo lμ cần thiết để tiến hμnh các hoạt động khác nhau? - Những nguồn mμ phụ nữ/ nam giới đ−ợc tiếp cận lμ gì?

- Những nguồn mμ họ có thể kiểm soát lμ gì? Ai có quyền sở hữu? - Phụ nữ vμ nam giới đ−ợc nhận những lợi ích gì từ công việc của họ? - Họ kiểm soát những lợi ích nμo?

Trong mọi công việc đòi hỏi phải sử dụng các nguồn vμ mang lại các lợi ích cho ng−ời thực hiện hoặc cho những ng−ời khác. Nam giới vμ phụ nữ th−ờng có các cấp độ khác nhau về: Tiếp cận với các nguồn lực cần thiết để thực hiện công việc, kiểm soát các nguồn nμy để sử dụng theo mong muốn, tiếp cận với các lợi ích có đ−ợc từ công việc của họ, kiểm soát các lợi ích nμy.

Bảng 8.8:Vấn đề giới trong tiếp cận nguồn lực

Các nguồn lực Tiếp cận Kiểm soát Lợi ích

Đất: • Rừng do nhμ n−ớc sở hữu • Nhμ • Ruộng Nam/Nữ Nam/Nữ Nam/Nữ Chính phủ/ Sở lâm nghiệp

Nam giới lãnh đạo gia đình Nam giới lãnh đạo gia đình

Chất đốt, thức ăn cho gia súc, thực phẩm, thuốc, thu nhập, đồ đạc trong nhμ Rau, vật nuôi, thức ăn, thu nhập

Thức ăn, thu nhập Đμo tạo khuyến

nông lâm trong nông lâm kết hợp

Nam Chính phủ/ Sở lâm nghiệp Các kỹ năng mới, tăng sản phẩm, nhiều thực phẩm hơn, tăng quyền sử dụng gỗ, tăng thu nhập

Về mặt ch−ơng trình hμnh động:

Trả lời các câu hỏi:

- Ch−ơng trình có đáp ứng các nhu cầu hay không? - Có đến đúng ng−ời không?

- Sự thay đổi có cần thiết không?

- Có đáp ứng cả hai mục đích phát triển vμ mục đích giới không?

Bảng 8.9. Tiếp cận xây dựng chơng trình hμnh động giới

Mục tiêu ch−ơng trình & Hoạt động

Các cân nhắc giới Các khuyến nghị cho

ch−ơng trình hμnh động Mục tiêu: Giới thiệu NLKH vμo canh tác cho 5000 hộ gia đình sống ở khu vực đất bị thoái hóa

Chỉ nam giới có quyển sở hữu đất vμ chỉ có nam giới tham gia vμo các hoạt động khuyến nông lâm

Phụ nữ lμm cây giống, trồng cây, cấy lúa, lμm cỏ vμ thực hiện các việc chế biến sản phẩm sau

Đμo tạo cả phụ nữ vμ nam giới trong các hoạt động NLKH bằng cách cán bộ khuyến nông lâm nam cùng lμm việc với ng−ời vợ vμ ng−ời chồng, hoặc bằng cách cán bộ khuyến nông lâm nam

khi thu hoạch

Cả nam giới vμ nữ giới mong muốn sử dụng nhiều sản phẩm hơn để tăng thêm thu nhập Tất cả các cán bộ khuyến nông lâm đều lμ nam giới

lμm việc riêng rẽ với tổ chức nam giới trong thôn vμ với hội phụ nữ trong thôn

T− vấn cho cả nữ giới vμ nam giới về sự −u tiên các loμi cây giống vμ mùa vụ

Sự tham gia

Nh− đã nói ở trên sự tham gia xuyên suốt trong các hoạt động LNXH, chúng ta cần phải xem xét sự tham gia của giới vμo các tổ chức để xác định:

- Cấu trúc quyền lực trong xã hội cộng đồng

- Không cân bằng trong quyền lực ra quyết định của phụ nữ vμ nam giới - Sự cần thiết để nâng cao sự thamg gia của phụ nữ ở một số tổ chức

- Nguyên nhân của sự tham gia không đồng đều nμy, những yếu tố ảnh h−ởng đến nó nh− cấu trúc kinh tế, chuẩn mực xã hội

Sự tham gia thể hiện ở các cấp độ khác nhau, chúng ta cần phân tích sự tham gia về số l−ợng trong các tổ chức cộng đồng (số l−ợng nam, nữ tham gia vμo các tổ chức) vμ sự tham gia về chất l−ợng (tiếng nói, quyền ra quyết định của phụ nữ, nam giới trong các tổ chức, cuộc họp) vμ sự tham gia trong ra quyết định cấp hộ gia đình. ở đây cần nhấn mạnh đến sự tham gia của giới trong quá trình ra quyết định, mô hình ra quyết định giúp chúng ta hiểu đ−ợc các quyết định khác nhau tác động đến cuộc sống của nhóm đối t−ợng, ai lμ ng−ời ra các quyết định đó vμ họ ra quyết định nh− thế nμo. Chúng ta có thể dựa trên những câu hỏi sau đây:

- Những ai tham gia vμo quá trình ra quyết định (phụ nữ có đ−ợc t− vấn không, họ có ra quyết định cuối cùng không)?

- Những quyết định đó có tác động đến cuộc sống của nhóm đối t−ợng (cấp cộng đồng, cấp hộ gia đình) lμ gì?

- Ai chịu tác động của quyết định đó?

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)