Bình đẳng giớ

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 115 - 116)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

1.4Bình đẳng giớ

+ Vai trò tham gia cộng đồng

1.4Bình đẳng giớ

Thuật ngữ bình đẳng giới lμ một thuật ngữ đ−ợc sử dụng theo nhiều cách khác nhau, tại những thời điểm khác nhau, để chỉ sự bình đẳng về luật pháp, về cơ hội, về kết quả vμ thμnh quả tạo ra. Theo báo cáo của Ngân hμng thế giới (2001) thì bình đẳng giới đ−ợc xem xét theo nghĩa bình đẳng về luật pháp, về cơ hội – bao gồm sự bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn nhân lực, vốn vμ các nguồn lực sản xuất khác, bình đẳng trong thù lao công việc - vμ trong tiếng nói. ở đây không xem xét bình đẳng giới theo thμnh quả bởi vì hai lý do. Thứ nhất lμ các xã hội khác nhau có thể có những cách đi riêng để theo đuổi sự bình đẳng giới. Thứ hai lμ một khía cạnh tự thân của sự bình đẳng lμ cho phép ng−ời phụ nữ vμ nam giới đ−ợc tự do lựa chọn những vai trò giống hoặc khác nhau vμ những thμnh quả giống hoặc khác nhau, tùy theo sở thích vμ mục đích của họ.

Bình đẳng ở đây khác với công bằng với nghĩa lμ đối xử với phụ nữ cũng giống nh− đối xử với nam giới. Theo logic nμy, mọi điều cần thiết chỉ lμ cung cấp cho phụ nữ các cơ hội bình đẳng vμ ng−ời ta mong đợi phụ nữ sẽ tiếp cận các cơ hội nμy, thực hiện vμ h−ởng lợi theo các nguyên tắc vμ tiêu chuẩn nh− nam giới. Vấn đề của mô hình nμy lμ nó không xem xét vμ giải quyết những khác nhau về giới vμ các mối quan hệ giới. Điều nμy đặt ra những sức ép vô cùng lớn đối với phụ nữ, trong khi đó lại thu hẹp sự tiếp cận của họ tới các kỹ năng vμ nguồn lực cần thiết để có thể tận dụng các cơ hội bình đẳng nhằm lμm tăng năng lực của họ. Những phân biệt đối xử có hệ thống có nghĩa lμ một vμi ng−ời đ−ợc đặt ở vị trí tốt hơn những ng−ời khác để sử dụng các cơ hội hiện có. Bình đẳng về cơ hội, về sự lựa chọn vμ đối xử lμ cơ hội cần thiết nh−ng không phải lμ cơ hội quan trọng để hỗ trợ cho sự phát triển của phụ nữ. Chính vì vậy chúng ta cần xem xét quan điểm bình đẳng có nhận thức giới. Quan điểm nμy đ−a ra sự tiếp cận đúng đắn mμ nó công nhận sự khác biệt, vμ thực tế lμ phụ nữ đang có vị trí bất bình đẳng do sự phân biệt đối xử trong quá khứ vμ hiện tại. Quan điểm nμy không chỉ quan tâm đến đối xử bình đẳng mμ còn quan tâm đến tiếp cận bình đẳng vμ lợi ích bình đẳng. Chúng ta cần phải xem xét nh−ng cản trở tiềm ẩn đối với sự tham gia bình đẳng của phụ nữ, có nghĩa lμ phải đối xử khác nhau đối với phụ nữ vμ nam giới để họ có thể đ−ợc h−ởng lợi một cách bình đẳng.

Nói tóm lại có thể định nghĩa bình đẳng giới lμ bối cảnh lý t−ởng trong đó phụ nữ vμ nam giới đ−ợc h−ởng vị trí nh− nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát hiện đầy đủ tiềm năng của họ nhằm cống hiến cho sự phát triển của quốc gia vμ đ−ợc h−ởng lợi từ

các kết quả đó. Tr−ớc kia ng−ời ta tin rằng sự bình đẳng có thể đạt đ−ợc bằng cách trao cho phụ nữ vμ nam giới các cơ hội nh− nhau vμ thừa nhận rằng điều nμy sẽ đem lại các kết quả nh− nhau. Nh−ng đối xử bình đẳng không luôn luôn đem lại các kết quả bình đẳng.

“Bình đẳng giới không đơn thuần chỉ lμ việc phụ nữ sẽ có nhiều vai trò giống nam giới hơn mμ còn lμ nam giới cũng sẽ có nhiều vai trò giống phụ nữ hơn”3

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 115 - 116)