Lịch sử về phát triển khái niệm giớ

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 117 - 120)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

2.Lịch sử về phát triển khái niệm giớ

2.1 Phụ nữ trong phát triển4 (WID)

Thuật ngữ “Phụ nữ trong phát triển” ra đời vμo những năm 70. Những đóng góp về lý thuyết vμ thực tế của “Phụ nữ trong phát triển” đ−ợc kết hợp với hμng loạt các hoạt động của phụ nữ trong lĩnh vực phát triển với sự tμi trợ kinh tế của các tổ chức chính phủ vμ phi chính phủ từ những năm 70 đến nay (Teherani-Kroenner 1995; Trần Thị Quế 1999).

Những mối quan tâm lớn của phụ nữ trên thế giới đã đ−ợc hội nghị thế giới về năm quốc tế phụ nữ họp năm 1975 tại Mexico vμ thập kỷ về phụ nữ của liên hiệp quốc (1976- 1985) nêu ra. Hội nghị nμy lμ nêu lên điểm hạn chế lμ phụ nữ không đ−ợc tham gia vμo kế hoạch phát triển trong các dự án. Từ đó vị trí xã hội vμ kinh tế của phụ nữ đ−ợc chú ý. Cuộc “Cách mạng xanh” trong thập kỷ 60 đã đ−a ra nhiều ví dụ về vai trò của phụ nữ trong kinh tế nông nghiệp. Từ đầu thập kỷ 90 tổ chức nông l−ơng thế giới FAO đã đ−a WID vμo ch−ơng trình chiến l−ợc nhằm hiểu đ−ợc vai trò vμ nhu cầu của phụ nữ vμo kế hoạch của dự án phát triển lâm nghiệp.

Phong trμo “Phụ nữ trong phát triển” bị tác động mạnh mẽ bởi sự ra đời của phong trμo giải phóng phụ nữ ở các n−ớc phía Bắc vμo những năm 70. Cùng với ch−ơng trình hμnh động của WID còn có phong trμo của những ng−ời ủng hộ thuyết nam nữ bình quyền thuộc Đảng tự do, nhằm đòi thực hiện các quyền bình đẳng, việc lμm, công lý vμ quyền công dân cho phụ nữ ở n−ớc Mỹ. Một chủ đề quan trọng của phong trμo nam nữ bình quyền ở thời kỳ nμy lμ tạo ra các cơ hội có việc lμm ngang nhau cho phụ nữ. Trong khi sự quan tâm về phúc lợi xã hội vμ sinh đẻ vẫn lμ trung tâm của phong trμo phụ nữ, “Phụ nữ trong phát triển” đã chú trọng đặc biệt đến vai trò sản xuất của phụ nữ vμ chủ tr−ơng đ−a phụ nữ vμo hòa nhập vμo nền kinh tế đất n−ớc vμ coi đó lμ một biện pháp nâng cao địa vị của họ (Trần Thị Quế, 1999).

ảnh h−ởng quan trọng tiếp theo đối với WID lμ sự hình thμnh các cơ quan nghiên cứu về phụ nữ ở các n−ớc phát triển. Công trình nghiên cứu có ảnh h−ởng lớn nhất lμ công trình của chuyên gia kinh tế Đan Mạch Ester Boserup vμo năm 1970. Tầm quan trọng của công trình “Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế” nμylμ nó thách thức giả định về “Quan điểm phúc lợi” vμ nêu bật vai trò của phụ nữ trong nền kinh tế nông nghiệp ở Châu Phi, Châu á vμ Châu Mỹ La tinh. Boserup thừa nhận mối t−ơng quan tích cực giữa vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp vμ địa vị của họ đối với nam giới (Boserup, 1989).

Phong trμo “Phụ nữ trong phát triển” đã có tác động khởi x−ớng các cuộc thảo luận, nghiên cứu vμ xây dựng các thể chế về vấn đề giới trong các tổ chức phát triển vμ cơ quan chính phủ tạo điều kiện cho phụ nữ hòa nhập vμo phát triển của cộng đồng vμ xã hội. Trong thực tế đã đạt đ−ợc những kết quả nhất định cho phụ nữ, nh−ng không phải các dự án về phụ nữ cũng thμnh công bởi vì các dự án về phụ nữ th−ờng riêng biệt, tập trung vμo các công việc truyền thống của phụ nữ mμ không lμm thay đổi đ−ợc mối quan

4

hệ giữa phụ nữ vμ nam giới, phụ nữ vẫn không có ảnh h−ởng vμ tiếng nói trong cộng đồng.

2.2 Phụ nữ, môi trờng vμ phát triển bền vững5 (WED)

Cũng đầu thập kỷ 70 xuất hiện quan điểm về Phụ nữ, Môi tr−ờng vμ Phát triển bền vững. ở Việt nam cũng nh− ở nhiều n−ớc trên thế giới cả nam giới vμ nữ giới cùng đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý vμ sử dụng tμi nguyên thiên nhiên. Đặc biệt trên vùng có đồng bμo dân tộc ít ng−ời sinh sống nh− vùng Tây Bắc Việt nam thì phụ nữ lại cμng có vai trò quan trọng trong kinh tế hộ gia đình vμ sử dụng các sản phẩm rừng. Họ thu l−ợm vμ sử dụng củi đun vμ lμ những ng−ời trực tiếp chịu ảnh h−ởng xấu đến sự ngμy cμng cạn kiệt tμi nguyên thiên nhiên (Dang Tung Hoa 2000). Họ đ−ợc quan tâm, khuyến khích vμ đ−ợc xác định lμ nhóm mục tiêu trong các dự án phát triển lâm nghiệp vμ nông thôn.

Cuộc vận động “Chipko” ở ấn Độ năm 1974 lμ một ví dụ điển hình về phụ nữ biểu tình chống lại nạn phá rừng (Davidson, Dankelman, 1990). Tại hội nghị thế giới ở Nairobi năm 1985 về “Phụ nữ vμ khủng hoảng môi tr−ờng” đã nêu bật vai trò của phụ nữ trong việc lôi cuốn họ vμo nông lâm nghiệp. Phụ nữ đ−ợc gọi lμ ng−ời quản lý môi tr−ờng vì họ đã tích lũy kiến thức qua rất nhiều thế hệ. Những nội dung nμy đã tăng c−ờng thêm các cuộc tranh luận vμ đ−ợc quốc tế công nhận vai trò của phụ nữ trong việc quản lý tμi nguyên thiên nhiên. Từ cuối thập kỷ 80 có cμng ngμy cμng nhiều các tổ chức trong n−ớc vμ quốc tế quan tâm đến WED nhất lμ trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. Các dự án dựa trên quan điểm của WID, đã chú ý đến nhu cầu của phụ nữ vμ nam giới vμ kiến thức của họ trong quản lý tμi nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên phụ nữ ch−a có tiếng nói trong quá trình ra quyết định, bởi vì chỉ khuyến khích phụ nữ không thì ch−a đủ mμ cần phải tạo cơ hội cho họ có tiếng nói trong quá trình ra quyết định vμ h−ởng lợi trong các hoạt động của dự án.

5

Hình 8.1: Phụ nữ đóng góp vai trò quan trọng trong quản lý tμi nguyên

2.3 Từ Phụ nữ trong phát triển đến Giới vμ phát triển6 (GAD)

Phân tích tình trạng lệ thuộc của phụ nữ lμ mối quan tâm hμng đầu của WID, nh−ng bản chất quan hệ chủ yếu về sự lệ thuộc của phụ nữ lại ch−a đ−ợc khai thác đầy đủ. WID khuyến khích phụ nữ tham gia vμo các dự án nh−ng lại ch−a chú ý đến quyền lợi của họ vì vậy dẫn đến thất bại.

Quan điểm giới vμ phát triển xuất hiện từ những năm 80 với mục tiêu coi nam giới vμ nữ giới lμ đối t−ợng tác động để tạo ra sự công bằng giữa nam vμ nữ trong xã hội vμ gia đình, thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ trong xã hội qua việc cải tiến mối quan hệ giữa nam vμ nữ, xây dựng các dự án về phát triển phụ nữ với sự tham gia của cả hai giới nam vμ nữ, giμnh quyền lợi về mặt pháp luật vμ sở hữu tμi sản phụ nữ vμ tác động tích cực cũng nh− tiêu cực của quan điểm GAD đối với sự phát triển của phụ nữ.

6

Một xu h−ớng chung khác trong cách tiếp cận vấn đề quan hệ giới lμ thông qua sự phân tích xem nam vμ nữ lμm gì. Từ góc độ xã hội học, mối quan tâm chính ở đây lμ coi giới nh− một mối quan hệ xã hội, một lĩnh vực mμ sự phân tích chỉ mang tính t−ợng tr−ng (Trần Thị Quế, 1999). GAD khuyến khích cả phụ nữ vμ nam giới tham gia vμo dự án nh−ng phụ nữ ch−a có quyền quyết định nên việc nâng cao quyền lực cho phụ nữ trong nghiên cứu vμ trong các dự án lμ rất cần thiết.

Chúng ta có thể xem xét sự khác nhau cơ bản giữa quan điểm WID vμ GAD trong bảng sau:

Bảng 8.4: Sự khác nhau cơ bản giữa WID vμ GAD

WID GAD Tiếp cận Phụ nữ đ−ợc xem nh− lμ một vấn Tiếp cận Phụ nữ đ−ợc xem nh− lμ một vấn

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 117 - 120)