- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng
1. Phát triển bền vững trong LNXH
Khái niệm về phát triển bền vững đ−ợc đề cập trong nhiều ngμnh vμ nhiều lĩnh vực từ 3 thập kỷ gần đây. Hiện nay, khi nói đến quản lý tμi nguyên thiên nhiên ng−ời ta không thể không nói tới Phát triển bền vững hay Sử dụng bền vững. Hai thuật ngữ nμy không chỉ để diễn tả một khái niệm mμ đã đ−ợc thể chế hoá, chỉ tiêu hoá. Mặc dù vậy, các thuật ngữ nμy luôn đ−ợc định nghĩa hay khái niệm hoá lại cho từng lĩnh vực của đời sống xã hội luôn gắn chặt chẽ với tự nhiên. Với ý nghĩa nμy, Phát triển bền vững trong LNXH cμng cần phải đ−ợc nhận thức một cách đầy đủ vμ đúng đắn.
Nguyên tắc tổng quát của phát triển bền vững đã đ−ợc ủy ban môi tr−ờng vμ phát triển của thế giới cho lμ những thế hệ hiện tại cần đ−ợc đáp ứng các nhu cầu mμ không lμm hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ t−ơng lai. Để phát triển bền vững trong các lĩnh vực của tự nhiên vμ đời sống xã hội thì mô hình ''Tam giác phát triển bền vững'' đ−ợc xác lập trong cân bằng động của 3 mục tiêu: Tăng tr−ởng kinh tế, Công bằng vμ tiến bộ xã hội, An toμn về mặt sinh thái cần đ−ợc phân tích.
Ba mục tiêu nói trên có tác động vμ quy định lẫn nhau. Phát triển bền vững chỉ có thể có đ−ợc trên một sự cân bằng ba mục tiêu đó. Nói cách khác, đây lμ một bμi toán tối −u hóa 3 lợi ích trong mỗi thời điểm vμ hoμn cảnh cụ thể. Trong một thời kỳ nhất định, có thể vị trí −u tiên thuộc về một mục tiêu nμo đó, song mức độ vμ thời hạn −u tiên đó lμ có giới hạn bởi sự cân bằng vμ đòi hỏi của mục tiêu khác. Trên thực tế, không có một hoạt động tự nhiên vμ xã hội nμo đó đáp ứng cao nhất cả 3 mục tiêu, hoặc nếu có thì rất ít vμ chỉ xảy ra trong thời gian rất ngắn. Bởi vì, một trong 3 mục tiêu đạt đ−ợc cao nhất sẽ lμm tổn hại đến mục tiêu khác. Khi sự tổn hại v−ợt quá giới hạn cho phép buộc con ng−ời phải điều chỉnh. Đây chính lμ quá trình can thiệp của con ng−ời. Nh−ng sự can thiệp nμy lμm sao để có sự cân bằng t−ơng đối của 3 mục tiêu ở mức cao hơn. Đó chính lμPhát triển bền vững chứ không phải lμ ''Sự bền vững''.
Phát triển bền vững theo quan điểm LNXH khác với Phát triển bền vững của tự nhiên ở chỗ vai trò của con ng−ời trong việc Phát triển bền vững. Vai trò con ng−ời thể hiện 2 mặt. Thứ nhất xác lập mục tiêu đạt đ−ợc của các hoạt động lâm nghiệp có giá trị tổng hợp tối −u nhất nh−ng có xác định −u tiên một mục tiêu nμo đó ở ng−ỡng cho phép để không tạo ra sự lập lại cân bằng các mục tiêu mới ở mức thấp hơn; thứ hai can thiệp vμo quá trình sao cho tạo ra sự cân bằng mới của các mục tiêu ở mức cao hơn.
Quan điểm của LNXH cho rằng phát triển bền vững nhằm h−ớng tới cân bằng động 3 mục tiêu của lâm nghiệp trên 3 mặt: kinh tế, xã hội vμ sinh thái gắn với yêu cầu khách quan của từng thời kỳ đối với các hoạt động lâm nghiệp. Hình 3.1. mô tả quan điểm Phát triển bền vững trong LNXH.
Hình 6.1. có thể đ−ợc giải thích nh− sau:
''A'' đ−ợc coi lμ lợi ích kinh tế của các hoạt động lâm nghiệp lấy năng suất, chất l−ợng hiệu quả lμm trọng. Các lợi ích kinh tế cho quốc gia, cộng đồng vμ những ng−ời trực tiếp lμm lâm nghiệp thông qua cung cấp các lâm sản, thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật. ''B'' đ−ợc coi lμ lợi ích xã hội của các hoạt động lâm nghiệp. Các lợi ích xã hội thể hiện bằng việc: xác lập lại các giá trị công bằng xã hội trong việc quản lý vμ sử dụng tμi nguyên rừng; giải quyết công ăn việc lμm; nâng cao kiến thức vμ kỹ thuật cho cộng đồng; phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của các cộng đồng ... thông qua các hoạt
động lâm nghiệp. ''C'' đ−ợc coi lμ lợi ích sinh thái của các hoạt động lâm nghiệp. Các lợi ích nμy phản ảnh việc bảo tồn vμ tái tạo tμi nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi tr−ờng cảnh quan. ..
Hình 6.1. Sơ đồ mô tả không gian Phát triển bền vững của LNXH
Phát triển bền vững trong LNXH lμ phát triển hμi hoμ, lâu dμi về kinh tế, xã hội vμ môi tr−ờng, trong đó giải quyết hμi hoμ các lợi ích giữa: nhμ n−ớc với cộng đồng; giữa các cộng đồng với nhau; giữa các cá nhân trong cộng đồng; giữa các chủ thể sử dụng vμ h−ởng lợi từ rừng.
Không gian ''ABC'' trong hình 6.1 phản ánh Phát triển bền vững trong LNXH. Một mô hình phát triển lâm nghiệp bền vững cμng cao khi không gian ''ABC'' cμng lớn, không gian ''ABC'' cμng lớn khi các không gian của ''A'', ''B'' vμ ''C'' chồng chung lên nhau cμng nhiều.
Phát triển lâm nghiệp bền vững d−ới quan điểm của LNXH chính lμ: Quản lý, bảo vệ, tái tạo vμ sử dụng tμi nguyên rừng một cách hiệu quả vừa đáp ứng nhu cầu hiện tại về kinh tế-xã hội vμ môi tr−ờng cho cả quốc gia, cho từng vừng vμ từng cộng đồng sống trong rừng, gần rừng vμ phụ thuộc vμo rừng, vừa đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu đó của tμi nguyên rừng lâu dμi trong t−ơng lai; sự đáp ứng nμy không lμm xảy ra xung đột về quyền quản lý, sử dụng vμ h−ởng lợi từ rừng giữa nhμ n−ớc với địa ph−ơng, giữa các cộng đồng, trong cộng đồng vμ cuối cùng lμ các chủ thể quản lý vμ sử dụng rừng. Nh− vậy phát triển lâm nghiệp bền vững theo quan điểm LNXH tập trung vμo 2 vấn đề cơ bản đó lμ: đảm bảo lợi ích đạt đ−ợc từ rừng trong cân bằng động về các mặt kinh tế-xã hội vμ sinh thái; đảm bảo sự công bằng vμ ổn định về mặt xã hội của các chủ thể sử dụng rừng. Câu hỏi đặt ra lμm thế nμo để thực hiện đ−ợc điều nμy. Trong điều kiện của Việt Nam, quan điểm LNXH cho rằng: cần phải chú trọng đến các vấn đề sau đây:
- Khi phân chia 3 loại rừng, không tuyệt đối hoá mục tiêu trong việc quản lý vμ sử dụng mỗi loại rừng.
- Xác định rõ các chủ thể đ−ợc h−ởng lợi từ rừng, kể cả trực tiếp vμ gián tiếp, từ đó xây dựng cơ chế tham gia vμ đóng góp cho việc tái tạo tμi nguyên rừng.
- Cộng đồng dân c− sống trong rừng, sống gần rừng, phụ thuộc vμo rừng phải lμ ng−ời đ−ợc h−ởng lợi trực tiếp đầu tiên từ rừng nh−ng cũng lμ ng−ời giữ vai trò chính trong việc bảo vệ vμ phát triển tμi nguyên rừng.
- Xác lập cơ chế mới về h−ởng lợi từ rừng theo h−ớng: thu lợi của quốc gia nhấn mạnh vμo các lợi ích về môi tr−ờng sinh thái, các sự ổn định xã hội của miền núi, trật tự vμ an ninh quốc phòng, bảo tồn các giá trị văn hoá vùng cao ..., ít hoặc giảm dần thu lợi nhuận từ kinh doanh tμi nguyên rừng; lợi ích của cộng đồng dân c− sống trong rừng, sống gần rừng, phụ thuộc vμo rừng phải đ−ợc xác định rõ rμng bằng việc họ có thể đảm bảo cuộc sống lâu dμi vμ ổn định bằng nghề rừng; lợi ích của các ngμnh vμ cơ quan liên quan sẽ đ−ợc tμi nguyên rừng đảm bảo lâu dμi nh−ng cần có sự hoμn trả cho việc tái tạo, bảo vệ vμ phát triển rừng.