- Xác định các nhu cầu thực tiễn do phụ nữ vμ nam giới đ−a ra để cải thiện
4. Nội dung vμ ph−ơng pháp phân tích giới 1Sự cần thiết của phân tích giớ
4.2.2.2 Ph−ơng pháp phân tích giớ
Các ph−ơng pháp phân tích giới có thể đề cập tới nh−:
- Phân tích lại (về đất đai, kinh tế, xã hội), phân tích nội dung - Phỏng vấn (thông tin viên, hộ gia đình, thảo luận nhóm) - Quan sát tham dự
- Phản hồi/ Kiểm tra chéo
Các công cụ PRA vμ phân tích xã hội có thể áp dụng trong phân tích giới đ−ợc đề cập trong bảng sau:
Bảng 8.10: Công cụ vμ ph−ơng pháp phân tích giới
Nội dung Công cụ Ph−ơng pháp
Bối cảnh - Bản đồ xã hội về thôn - Lát cắt
- Sơ đồ xu h−ớng
- Thảo luận nhóm thông tin viên
Hoạt động - Khung về hoạt động - Lịch mùa vụ
- Phỏng vấn hộ gia đình - Thảo luận nhóm
- Bảng phân công lao động
Nguồn lực - Khung tiếp cận vμ kiểm soát nguồn lực - Bản đồ nguồn về thôn
- Lát cắt - Lịch mùa vụ - Bảng ma trận
- Phân loại hộ gia đình
- Phỏng vấn hộ gia đình - Thảo luận nhóm nữ, nhóm
nam
- Thảo luận nhóm thông tin viên
Hμnh động
- Khung hμnh động - Sơ đồ SWOL
- Phân tích thông tin từ 3 nội dung trên
- Thảo luận nhóm nữ, nam Sự tham
gia
- Bảng tham gia số l−ợng - Bảng tham gia chất l−ợng - Ra quyết định trong gia đình
- Phỏng vấn thông tin viên - Phỏng vấn hộ gia đình
Các công cụ phân tích giới cần phải vận dụng linh hoạt vμo trong khi thu thập số liệu, các công cụ đ−ợc lựa chọn tùy theo mục tiêu của phân tích giới. Trong tất cả các hoạt động của LNXH có thể lồng ghép vấn đề giới vμ phân tích giới vμo để nâng cao hiệu quả của các hoạt động, nhằm đáp ứng đúng nhu cầu của cả nam giới vμ phụ nữ, cả hai giới cùng đ−ợc h−ởng lợi vμ tham gia bình đẳng hơn.
Tμi liệu tham khảo
1. Boserup, Ester (1989): Women's Role in Economic Development (first: 1970). George Allen & Unwin, London.
2. Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH (2001): Hội thảo tập huấn phân tích giới. Helvetas Vietnam. Hμ nội.
3. Dang Tung Hoa (2000): Cultural and Ecological Investigations into Forest Utilisation by the Thai, Hmong and Kinh People in the Mountainous Region in the Yen Chau District of Northwest Vietnam with Respect to Gender Relation (German). Ph.D Thesis. TU Dresden, Germany.
4. Đặng Nghiêm Vạn, Chu Thái Sơn, L−u Hùng (2000): Dân tộc thiểu số ở Việt nam.
Nhμ xuất bản thế giới. Hμ nội.
5. Davidson, Joan; Dankelman, Irene (1990): Frauen und Umwelt in den suedlichen Kontinenten. Peter Hammer Verlag, Wupertal.
6. FAO (1995): Gender Analysis and Forestry. International Training Package. FAO, Rome.
7. Feldstein, Hilary Sims; V. Poats, Susan (1989): Working Together. Gender Analysis in Agriculture. Volume 2: Teaching Notes. Kumarian Press, West Hardford.
8. Jacobson, Jodi L. (1992): Gender Bias: Roadblock to Sustainable Development. Worldwatch Paper 110. Worldwatch Institut.
9. Lê Thị Lý (2000): Vấn đề giới trong phát triển LNXH ở Tây nguyên. Đại học Tây nguyên, Buôn Mê Thuột. Thông tin chuyên đề Đμo tạo LNXH. Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH.
10.Moser, Caroline O.N (1993): Gender Planning and Development: Theory, Practice and Training. Routledge.
11.Nguyễn Kim Hμ (1999): Về phân công lao động nam - nữ một công cụ phân tích Giới. Trong: Nguyễn Linh Khiếu: Nghiên cứu vμ đμo tạo Giới ở Việt nam. Nhμ xuất bản khoa học xã hội, Hμ nội: 216-228.
12.Pham Thi Hue (2000): Bibliography on Women and Gender in Vietnam (1993- 1999). Center for Family and Women Studies, Hμ nội.
13.Rojas, Mary (1989): Women in Community Forestry. A Field Guide for Project design and Implementation. FAO, Rome.
14.Teherani-Kroenner, Parto (1995): Erforschung der Geschlechterverhaeltnisse im laendlichen Raum. Heft 1. Tagungsbericht. Humboldt-Universitaet zu Berlin, Berlin.
15.Trần Thị Quế (1999): Những khái niệm cơ bản về giới vμ vấn đề giới ở Việt Nam. Gender Basic Concepts and Gender Issues in Vietnam. Nhμ xuất bản thống kê, Hμ nội.
16.Trần Thị Quế, Marlene Buchy (2000): Hội thảo tập huấn về giới. Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH. Hμ nội, TPHCM.
17.WARI (2002): Course Book: Gender & Development in South-East Asia (Indochina). February 18-28, 2002. Traing course on Gender. Bangkok, Thailand.
Ch−ơng 4