Các chính sách khác

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 47 - 48)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

2. Giới thiệu hệ thống luật pháp vμ chính sách có liên quan đến phát triển LNXH

2.1.3. Các chính sách khác

Ngoμi hai luật chính nói trên, nhμ n−ớc đã ban hμnh nhiều chính sách liên quan đến quản lý vμ sử dụng tμi nguyên thiên nhiên:

• Qui định 1171- QĐ về qui chế quản lý các loại rừng: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng ngμy 30/12/1986. Theo Qui định nμy rừng vμ đất rừng ở Việt Nam đ−ợc thống nhất chia lμm 3 loại: sản xuất, phòng hộ vμ đặc dụng. Trong quy định nμy ghi rõ cơ chế quản lý, quy hoạch 3 loại rừng, chức năng nhiệm vụ của từng loại rừng trong phát triển kinh tế xã hội vμ bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng vμ trong cả n−ớc.

• Nghị định 02/CP về giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng vμo mục đích Lâm nghiệp, ban hμnh ngμy 15/1/1994. Đây lμ nghị định đầu tiên của chính phủ h−ớng dẫn giao đất lâm nghiệp đến nhiều thμnh phần kinh tế khác nhau, trong đó hộ gia đình, cá nhân cũng đ−ợc tham gia nhận đất để tổ chức sản xuất lâm nghiệp. Đến năm 1999, Chính phủ đã ban hμnh nghị định 163/CP, mở rộng việc giao rừng vμ đất rừng, quy định rõ quyền lợi vμ nghĩa vụ của ng−ời nhận đất, nhận rừng.

• Nghị định 01/CP về giao khoán đất sử dụng vμo mục đích sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp vμ Thủy sản trong các doanh nghiệp nhμ n−ớc ban hμnh ngμy 4/1/1995. Nghị định nμy đ−ợc thực hiện song song với Nghị định 163, hiện tại nhiều lâm tr−ờng thực hiện nghị định nμy trong giao khóan đất lâm nghiệp đến hộ gia đình tham gia trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp trên đất lâm nghiệp với thỏa thuận ăn chia sản phẩm cụ thể. Gần đây thực hiện nghị định 163, đất lâm nghiệp thuộc đối t−ợng sản xuất sẽ dần đ−ợc giao cho hộ gia đình, vμ nh− vậy còn lại đa số diện tích rừng phòng hộ vμ đặc dụng đ−ợc thực hiện theo Nghị định 01 lμ giao khóan.

• Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngμy 16/1/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý nhμ n−ớc của các cấp về rừng vμ đất lâm nghiệp. Nội dung quản lý nhμ n−ớc về rừng vμ đất lâm nghiệp bao gồm:

- Điều tra xác định các loại rừng, đất lâm nghiệp, thống kê theo dõi diễn biến tμi nguyên rừng ở các cấp hμnh chính.

- Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển vμ sử dụng rừng trên phạm vi cả n−ớc vμ từng địa ph−ơng

- Ban hμnh các văn bản pháp luật về quản lý bảo vệ, phát triển vμ sử dụng rừng, đất lâm nghiệp vμ tổ chức thực hiện.

- Giao đất lâm nghiệp vμ giao rừng, thu hồi đất lâm nghiệp vμ rừng - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Kiểm tra, thanh tra - Giải quyết tranh chấp.

Trong quyết định nμy đã phân cấp quản lý rừng vμ đất lâm nghiệp cho từng cấp: Trung −ơng, tỉnh/thμnh phố, huyện vμ xã. Mỗi cấp đ−ợc quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhμ n−ớc về rừng vμ đất lâm nghiệp.

• Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngμy 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình vμ cá nhân sử dụng ổn định, lâu dμi vμo mục đích lâm nghiệp. Đây lμ nghị định tiếp theo nghị định 02, với tên gọi đất lâm nghiệp: rừng tự nhiên, rừng trồng, đất ch−a có rừng quy họach cho lâm nghiệp....Trong nghị định quy định:

- Mục đích sử dụng đất lâm nghiệp theo 3 loại phòng hộ, sản xuất vμ đặc dụng - Đối t−ợng đ−ợc nhμ n−ớc giao đất lâm nghiệp bao gồm: Hộ gia đình, cá

nhân, các tổ chức xã hội.

- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Hạn mức giao đất vμ cho thuê đất, trong đó diện tích giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình tối đa lμ 30 ha.

- Thời hạn giao đất lμ 50 năm.

- Quyền vμ nghĩa vụ của ng−ời nhận đất lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)