- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng
6. Vai trò của LNXH trong phát triển nông thôn
Mục tiêu của phát triển nông nghiệp lμ luôn luôn tăng tr−ởng sản phẩm nông nghiệp, còn mục đích chủ yếu của phát triển nông thôn lμ lμm giμu thêm của cải vật cất vμ phúc lợi xã hội cho nông dân nông thôn, lúc nμo cũng kể đến những nông dân nghèo, ít đất hoặc không có đất. Hội nghị thế giới về phát triển nông thôn tại trụ sở của FAO ở Rome năm 1979 đã nhấn mạnh rằng không thể phát triển nền kinh tế quốc gia nếu không phát triển nông thôn, điều chủ yếu lμ phải khẩn tr−ơng phát triển nông thôn vμ ít nhất lμ phải đảm bảo cho nông dân mức sống tối thiểu, nh−ng phải nhân rộng hơn, lâu dμi hơn bằng cách tìm kiếm công ăn việc lμm, tăng thu nhập, hoặc dịch vụ vμ phát triển kinh tế các vùng nông thôn. LNXH phải đóng góp vμo việc nầy vì sử dụng hợp lý, chu đáo tμi nguyên rừng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân địa ph−ơng. Theo tập quán truyền thống, các nhμ lâm nghiệp chỉ lo đến các chức năng sản xuất vμ phòng hộ của rừng. Ngμy nay họ đã quan tâm đến chức năng xã hội của lâm nghiệp vμ đặc biệt vai trò của rừng trong phát triển nông thôn. Vμ đã quyết tâm lμm sao cho một phần quan trọng về thu nhập từ rừng sẽ đ−ợc phân phối cho nhân dân tại chỗ.
Trong sự nghiệp phục vụ phát triển nông thôn, hoạt động LNXH luôn luôn gắn bó với nông nghiệp. Theo chiếu h−ớng đó, nhiệm vụ của LNXH không chỉ mở rộng đối với rừng quốc gia, rừng bảo vệ mμ cả đối với đất đai hoang hóa ở thôn xã vμ cây lấy gỗ, cây lấy trái theo mục đích khác nhau nh− thỏa mãn các yêu cầu kinh tế cơ bản của nông dân. Đặc biệt đối với nông dân nghèo phải chú ý đến chất đốt, l−ơng thực thực phẩm, thức ăn gia súc, vật liệu xây dựng, hoặc nâng cao cải thiện môi tr−ờng đễ có thể sản xuất nông nghiệp liên tục với năng suất tăng thêm. LNXH phải góp phần bảo đảm an toμn l−ơng thực (ATLT), đây lμ một đặc tr−ng quan trọng của LNXH.
Tr−ớc đây, đối với nhμ lâm nghiệp, ATLT hình nh− ra ngoμi lãnh vực chuyên môn của họ. Nh−ng trong nhiều vùng nông thôn, rừng vμ cây góp phần quan trọng vμo sản xuất nông nghiệp. Ngoμi ra cho trái, thức ăn gia súc, gỗ... rừng cũng lμ nguồn thu nhập. Do đó trực tiếp cũng nh− gián tiếp, những hoạt động lâm nghiệp có ảnh h−ởng đền ATLT của dân c−.
Trong những năm gần đây, đối với LNXH, ATLT nh− lμ một điểm trung tâm mới đối với việc lập kế hoạch vμ quản lý rừng. Nh−ng nếu ng−ời ta công nhận rằng rừng đóng góp bằng nhiều cách cho ATLT thì những báo cáo liên quan đến vấn đề nầy hiếm khi sâu sắc vμ ng−ời ta ít cố gắng thử đánh giá đúng tầm quan trọng của vấn đề.
Sẽ sai lầm khi khẳng định rằng LNXH có thể thay thế một cách hoμn toμn nông nghiệp với t− cách lμ hệ thống sản xuất l−ơng thực. Mặt khác phải thừa nhận những sáng kiến về LNXH tự nó ch−a hoμn toμn loại trừ áp lực thiếu l−ơng thực do tăng dân số gây nên nh−ng quản lý rừng tốt hơn sẽ tạo những cơ hội cho lâm nghiệp góp phần có hiệu quả cho ATLT. Những sáng kiến LNXH về nguyên tắc cho phép mang lại nhiều lợi ích nh− tăng năng suất nông nghiệp, cải thiện việc cung cấp l−ơng thực đều đặn, lμm dễ dμng hơn sự tiếp cận l−ơng thực-thực phẩm của nông dân không có đất vμ ng−ời nghèo vμ những khả năng thu nhập vμ việc lμm (FAO, 1993).
ATLT tr−óc hết lμ vấn đề xã hội. Những mối liên hệ kinh tế xã hội giữa LNXH vμ ATLT lμ những liên hệ kết hợp sản phẩm cung ứng vμ dịch vụ do rừng tạo ra cho những ai phụ thuộc vμo rừng. Từ góc độ gia đình, rừng có thể ảnh h−ởng đến ATLT bằng nhiều cách khác nhau. Sản phẩm từ cây vμ rừng có thể đóng góp trực tiếp bằng
biện pháp đáng kể vμo dinh d−ỡng gia đình nhờ đem lại những thức ăn bổ sung ngon lμnh vμ dinh d−ỡng tốt. Ngay cả khi l−ợng tiêu dùng không nhiều, vai trò dinh d−ỡng của chúng cũng rất trọng yếu, nhất lμ vμo những thời gian nhất định trong năm, thời kỳ khô hạn hoặc thiên tai khác lμm cho sản phẩm trồng trọt bị tổn thất.
Đối với nhiều gia đình rừng nh− lμ nguồn thu nhập vμ việc lμm còn quan trọng hơn nhiều. Hμng triệu nông dân nông thôn phụ thuộc mật thiết vμo tiền bạc do thu hái chế biến vμ bán sản phẩm từ rừng để tự cấp bằng cách trao đổi l−ơng thực, thực phẩm vμ các nhu yếu khác. Trong tr−ờng hợp ng−ời nghèo, cả phụ nữ nữa, đó lμ một nguồn thu nhập bằng tiền duy nhất.
Để cải thiện ATLT cho các gia đình, LNXH có thể can thiệp với nhiều biện pháp: - Định h−ớng các mục tiêu quản lý rừng tùy theo nhu cầu ATLT của nhân dân.
- Đa dạng hóa sản phẩm từ rừng-thực phẩm vμ những lâm sản khác-vμ tăng thêm tình trạng sẵn sμng lâm sản cho nhân dân địa ph−ơng bằng những tiếp cận quản lý mới vμ những thu xếp về khả năng tiếp cận
- Tạo ra thị tr−ờng tiêu thụ vững chắc nhằm giúp cho những ng−ời nông dân bán đ−ợc sản phẩm của họ với giá phải chăng vμ để họ đ−ợc sinh kế chắc chắn hơn, th−ờng xuyên vμ đều đặn hơn.