Soạn: Thạch Sanh

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 37 - 41)

E. RÚT KINH NGHIỆM:

... ...

TIẾT 21+22: THẠCH SANH ( Truyện cổ tớch) ( Truyện cổ tớch) A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nhĩm truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của t/giả dân gian

2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy

- Bớc đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trng thể loại.

- Bớc đầu biết t/bày những cảm nhận suy nghĩ của mình về nhân vật, các chi tiết đặc sắc trong truyện.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng trong cuộc sống.

- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự cơng bằng.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.

3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu ghét rõ ràng.

B. Ph ơng pháp:

- Động não: suy nghĩ về cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự cơng bằng của các nhân vật truyện cổ tích.

- Thảo luận nhĩm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích đợc học.

- Cặp đơi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong truyện cổ tích.

- Lởp bản đồ t duy về các phẩm chất của nhân vật / nghệ thuật xây dựng nhân vật.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Tranh về Thạch Sanh - Học sinh: Soạn bài

D. Các b ớc lên lớp :

I. ổ n định tổ chức . II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Nêu ý nghiã của truyện Sự tích Hồ Gơm.? Trong truyện, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

III. Bài mới:

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích VN, đợc nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến cơng của TS cùng với sự hấp dẫn của truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ ngời đọc, ngời nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật TS, cơ trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu...

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, thuyết trình.KT động não.

-GV g/ thiệu k/niệm truyện cổ tích. ? Truyện Thạch Sanh cĩ đặc điểm gì?

Hoạt động 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PP vấn đáp, thuyết trình, tái hiện.KT động não.

- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng, gợi khơng khí cổ tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân vật. ? Hãy kể tĩm tắt truyện?

? Gọi HS đọc chỳ thớch

? PTBĐ, nhân vật, n/v trung tâm, ngơi kể ? Bố cục mấy phần? nd từng phần?

* Hoạt động 3:

PP vấn đáp, phân tích, bình, giảng. KT động não.

?Tìm những chi tiết nĩi về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?

? Trong những chi tiết ấy, em thấy những chi tiết nào là bình thờng, chi tiết nào mang tính chất khác thờng?

? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch sanh nh vậy nhằm mục đích gì?

Tiết 2:

I. Tìm hiểu chung:

- Cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời 1 số kiểu n/vật quen thuộc.(sgk-53)

- Thạch Sanh: kể về ngời anh hùng dũng sĩ.

II. Đọc- chỳ thớch :

(Sgk/61-66)

III. Tỡm hiểu văn bản

-PTBĐ: tự sự. N/v trung tâm : Thạch Sanh; ngơi kể ba

-Bố cục: 3 phần

+ Mở truyện: Lai lịch, nguồn gốc TS + Thân truyện: Những việc làm của TS + Kết truyện: TS đợc vua nhờng ngơi.

A. Phân tích:

1. Nhân vật Thạch Sanh:

a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: - Là thái tử con Ngọc Hồng.

- Mẹ mang thai trong nhiều năm.

- Lớn lên mồ cơi cha mẹ, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.

- Đợc thiên thần dạy đủ võ nghệ... ->Vừa bình thờng, vừa khác thờng.

?Quan sát phần tiếp theo của câu chuyện và cho biết: phần diễn biến này kể về điều gì trong cuộc đời của nhân vật TS?

* GV đa ra bảng phụ đã liệt kê sẵn

?Em cĩ nhận xét gì về mức độ và tính chất các cuộc thử thách và những chiến cơng của TS đạt d- ợc?

?Trải qua những thử thách, em thấy TS bộc lộ những phẩm chất gì?

* GV : những phẩm chất của TS cũng là những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta. Vì thế truyện cổ tích đợc nhân dân ta rất yêu thích.

?Theo em, vì sao TS cĩ thể vợt qua đợc những thử thách và lập đợc những chiến cơng hiển hách đĩ? ? Trong số những vũ khí thần kì, em thấy vũ khí nào đặc biệt nhất? Tại sao?

* Chi tiết tiếng đàn thần kì: * Chi tiêt niêu cơm thần kì:

?Lí Thơng luơn đối lập với TS về tính cách, hành động ntn?

? Em hãy nhận xét về nhân vật Lí Thơng? * GV: Trong truyện cổ tích, nhân vật chính và

phản diện luơn đối lập nhau về hành động và tính cách. đây là một đặc điểm XD nhân vật của thể loại.

? Kết thúc truyện ntn

Hoạt động3

* PP vấn đáp. KT động não.

? Khái quát nội dung và nghệ thuật của truyện? => chốt ghi nhớ- 1 Hs đọc .

tăng sức hấp dẫn của truyện.

b. Những thử thách và chiến cơng của Thạch Sanh:

Thử thách Chiến cơng

- Bị mẹ con Lí Thơng lừa đi canh miếu thờ, thế mạng.

- Xuống hang diệt đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí thơng lấp của hang. - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục. - 18 nớc ch hầu kéo quân sang đánh. - TS diệt chằn tinh - Diệt đại bàng, cứu cơng chúa , cứu con vua Thuỷ Tề

- TS minh oan, lấy cơng chúa

- chiến thắng 18 nớc ch hầu.

Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày càng nguy hiểm, chiến cơng ngày rực rỡ vẻ vang.

* Phẩm chất:

- Sự thật thà chất phác - Sự dũng cảm và tài năng

- Nhân hậu, cao thợng, yêu hồ bình.

b. Nhân vật Lí Thơng:

- Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mu lợi. - Lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay mình. Cớp cơng của Thạch Sanh

->Lí Thơng là kẻ lừa lọc, phản phúc, nham hiểm, xảo quyệt, bất nhân, bất nghĩa....

c. Kết thúc truyện:

- Kết thúc cĩ hậu thể hiện cơng lí XH (ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác) và ớc mơ của nhân dân ta về một sự đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích.

4.Tổng kết

4.1.Nội dung:

Ca ngợi ngời anh hùng dũng sĩ; bày tỏ thái độ thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Ước mơ, niềm tin vào chính nghĩa.

4.2.Nghệ thuật: tởng tợng phong phú. 4.3. Ghi nhớ: sgk-67. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Củng cố: Ghi nhớ

V. HDVN: Học bài, thuộc ghi nhớ. Kể diễn cảm truyện

- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ (1/2)

E. RÚT KINH NGHIỆM:

... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 23: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (1/2)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Các lỗi dùng từ: lặp từ; lẫn lộn các từ gần âm - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Bớc đầu cĩ kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác khi nĩi viết.

3.Thái độ: Tích cực học tập. giữ sự trong sáng của tiếng Việt.

B. Ph ơng pháp:

- Thực hành cĩ hớng dẫn: nhận ra và đề xuất cách sửa các lỗi dùng từ tiếng Việt thờng gặp. - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng từ. - Lởp bản đồ t duy về các lỗi dùng từ thờng gặp và cách chữa.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ viết VD - Học sinh: chuẩn bị bài

D. Các b ớc lên lớp :

I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ? Làm bài tập 4/ 57 III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:

PP vấn đáp. KT động não.

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn VD

?Hãy gạch dới những từ giống nhau trong đoạn

I. Lặp từ:

a- Lặp từ tre 7 lần, giữ (4 lần), anh hùng (2 lần). - Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hồ cho đoạn văn xuơi.

trích?

?Việc lặp lại nhằm mục đích gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong VD b, Từ ngữ lặp lại cĩ tác dụng khơng? Vì sao?

?Theo em, nguyên nhân mắc lỗi là do đâu? ? Nên sửa câu này nh thế nào?

Hoạt động 2:

PP vấn đáp. KT động não.

- GV treo bảng phụ

?Trong VD a, em thấy từ ngữ nào ngời viết dã dùng khơng đúng? Vì sao?

* GV: Thăm quan khơng cĩ trong từ điển TV chỉ cĩ thăm hỏi, thăm viếng, thăm dị.

?Em biết từ nào phát âm gần giống với từ thăm

quan và cĩ thể thay thế cho từ thăm quan? Tại sao

cĩ thể thay thế đợc?

?Theo em, nguyên nhân nào khiến ngời viết dùng sai từ?

- Đọc VD B và phát hiện từ sai? Tại sao dùng từ dĩ là sai?

- Từ nào cĩ cách đọc gần giống với từ nhấp nháy? - Nguyên nhân dùng từ sai là do đâu? Em sẽ sửa nh thế nào?

- Qua các VD trên, em hãy rút ra kết luận về các thao tác sửa lỗi?

Hoạt động 3:

BT1: PP vấn đáp. KT gĩc.

- Yêu cầu HS đọc BT 1

- ở câu a, những từ ngữ nào bị lặp? Nguyên nhân? Cách chữa?

- Câu b, c, tơng tự

BT2: PP vấn đáp . HĐ gĩc

- TR/ bày

- Nhận xét, chữa

b- Lặp từ Truyện dân gian 2 lần, đây là lỗi lặp từ, khiến cho câu văn trở nên rờm rà, dài dịng.

- Nguyên nhân mắc lỗi là do ngời viết diễn đạt kém

- Sửa lại:

+ Bỏ cụm từ "truyện dân gian" thứ 2. - đảo cấu trúc:

Em thích đọc truyện dân gian vì cĩ nhiều chi tiết t- ởng tợng, kì ảo.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 37 - 41)