Kiểm tra bài cũ Nê uý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng?

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 66 - 67)

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não

? Truyện ngụ ngơn này so với truyện ngụ ngơn tr- ớc cĩ đ/điểm gì giống và khác.

Hoạt động 2

PP vấn đáp, tuyết trình.KT động não.

*GV h/d đọc, gọi HS đọc phân vai. ? Hãy kể tĩm tắt

? Giải nghĩa từ: thầy bĩi, sun sun, quạt thĩc, địn càn?

?Các nhân vật trong truyện này cĩ gì khác với các nhân vật trong truyện ếch ngồi đáy giếng?

?Cĩ những sự việc nào xoay quanh những nhân vật này?

? Mỗi sự việc tơng ứng với phần nào của văn bản? ? Chỉ rõ sự việc nào là nguyên nhân? Sự việc nào là kết quả

?Cho biết bố cục của bài

* Hoạt động 3

PP tái hiện, vấn đáp, p/t, bình giảng. KT động não.

?Năm ơng thầy bĩi xem voi trong hồn cảnh nào? ?Cách xem voi của các thầy cĩ gì đặc biệt?

? Câu thành ngữ nào của nhân dân về cách xem này -" Mắt khơng hay lấy tay mà sờ"

? Mợn chuyện xem voi ối oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy bĩi?

?Sau khi sờ voi, mỗi thầy bĩi lần lợt nhận xét về voi nh thế nào?

? Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ và ng/ thuật tu từ k/ chuyện.

- Tự láy gợi hình, ng/thuật so sánh gợi tả->những nhận thức của thầy bĩi về voi

? Nhận xét cách nhìn nhận về con voi của các thày - Nhận thức chỉ đúng một bộ phận

? Cho biết: Thái độ của các thầy? + Tin những gì mình nhìn thấy + Phản bác ý kiến của ngơì khác + Khẳng định ý kiến của mình.

?Sai lầm của các thầy bĩi là ở chỗ nào? Nguyên nhân của những sai lầm ấy?

- Chỉ sờ một bộ phận mà đánh giá tồn phần-> cách đánh giá phiến diện, chủ quan.

* GV: Tĩm lại là sai ở phơng pháp nhận thức ...

? Mợn sự việc này, ND ta muuốn khuyên răn điều

I. Tìm hiểu chung:

-Truyện ngụ ngơn

-Cách nhìn nhận, đánh giá sự vật.

II. Đọc- chỳ thớch : (sgk) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tỡm hiểu văn bản:

A. Kết cấu, bố cục:

- Nhân vật trung tâm: 5 ơng thày bĩi mù - Bố cục: 3 phần

- Đ1: từ đầu -> sờ đuơi: Các thày bĩi xem voi - Đ2: tiếp -> chổi xể cùn: 5 thày bàn luận, tranh cãi

- Đoạn 3: cịn lại : 5 thầy đánh nhau.

B. Phân tích:

a. Các thầy bĩi xem voi:

- Cả 5 ơng bị mù, ế hàng, cha biết hình thù con voi.

-Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận  Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bĩi.

b. Các thầy bĩi phán về voi: + sun sun nh con đỉa

+ chần chẫn nh cái địn càn + bè bè nh cái quạt thĩc + sừng sững nh cái cột đình + tun tủn nh cái chổi xể cùn

->Mỗi thày chỉ phán đúng một bộ phận.

=> Cách đánh giá, nhận xét phiến diện, chủ quan, khẳng định ý kiến của mình, phủ nhận ý kiến ngời khác.

gì?

? Hậu quả của việc xem voi ntn

? Đây là chi tiết NT nh thế nào trong truyện ngụ ngơn?

? Qua sự việc này ND ta muốn tỏ thái độ nh thế nào với những ngời làm nghề bĩi tốn?

? Bài học ngụ ngơn trong truyện này là gì? ? Nhận xét về ng/thuật truyên.

1. Kể diễn cảm truyện?

2.Em cĩ suy ngẫm và rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

c. Hậu quả:

- Cha biết hình thù con voi

- Hành động sai lầm: xơ xát đánh nhau toạc đầu chảy máu

IV. Tổng kết: 1.Nội dung:

- Khuyên nhủ con ngời khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đĩ phỉ xem xét chung một cách tồn diện.

2.Nghệ thuật:

- Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.

- Dựng đối thoại tạo nên tiếng cời hài hớc, kín đao. - Lặp lại các sự việc

- Nghệ thuật phĩng đại.

3. Ghi nhớ: SGK - 103 IV. Củng cố: Ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. H ớng dẫn VN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Soạn bài: Danh từ (2/2)

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 42: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Hiểu biết về các tp truyện tr/ thuyết, cổ tích đã học về nd- ý nghĩa, ng/ thuật tiêu biểu. 2. Kĩ năng: Tr/ bày bài làm : trắc nghiệm,tự luận, diễn đạt lu lốt, đúng c/ tả. Tự đánh giá k/ quả bài

làm, rút k/ nghiệm học tập.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, p/đấu bài sau tốt hơn.

B. Ph ơng pháp:

Vấn đáp, tổng hợp.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Trả bài kiểm tra, nhận xét - Học sinh: Xem bài, rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 66 - 67)