Hồn thiện bài tập Chuẩn bị: Kể chuyện tởng tợng

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 84 - 86)

- Chuẩn bị: Kể chuyện tởng tợng E. RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 53: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong t/ phẩm tự sự. - Vai trị của tởng tợng trong tự sự.

2. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài dạy:

Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

3. Thái độ: tích cực học tập, yêu thích k/ chuyện tởng tợng.

B. Phương phỏp:

Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích , qui nạp

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trỡnh dạy học:

I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, phân tích, qui nạp.KT động não.

? Hãy kể tĩm tắt truyện ngụ ngơn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?

? Cho biết: trong truyện ngời ta tởng tợng ra những gì?

+ ý nghĩa: Trong XH con ngời phải biết nơng tựa vào nhau, tách rời nhau rhì khơng thể tồn tại đợc. ? Tởng tợng đĩng vai trị nh thế nào trong truyện này

?Chỉ ra những yếu tố tởng tợng, sáng tạo của truyện? Những tởng tợng ấy dựa trên sự thật nào? ? Tởng tợng nh vậy nhằm mục đích gì?

? Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là kể chuyện tởng tợng?

-HS đọc ghi nhứ -GV chốt.

A. Lí thuyết:

I. Tìm hiểu chung về kể chuyện t ởng t ợng :

1. Vớ dụ : (sgk) 2. Nhận xột:

* Ví dụ 1: - Tởng tợng:

+ Các bộ phận trên cơ thể con ngời đợc tởng tợng thành những nhân vật riêng cĩ tên gọi, cĩ nhà, biết suy nghĩ, hành động nh con ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc điểm của các nhân vật này trrong thực tế.

- Mục đích: Nhằm thể hiện một t tởng, một chủ đề * Ví dụ 2:

- Tởng tợng:

+ Sáu con gia súc nĩi đợc tiếng ngời. + Sáu con kể cơng và kể khổ

- Sự thật: cuộc sống và cơng việc của mỗi giống vật

- Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhng đều cĩ ích cho con ngời khơng nên so bì.

Hoạt động 2: PP vấn đáp. KT động não. BT1: -HS đọc y/cầu. -Tìm ý: -Lập dàn bài số 1.

?Câu chuyện tởng tợng nh vậy nhằm mục đích gì?

- Tởng tợng: dựa trờn cơ sở một truyện tr/ thuyết, trên sự thực: tr/ thống dân tộc: làm bánh chng, bánh giầy. 3.Ghi nhớ: (SGK - tr133) B. Luyện tập: BT1: Dàn bài: a. Mở bài: Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sơng Cửu Long.

Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trờng mới này.

b. Thân bài:

- Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn cơng với những vũ khí cũ nhng mạnh hơn gấp bội, tàn ác hơn gấp bội.

- Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben. xe ka ma, tàu hoả, trực thang, xe lội nớc...

+ Các phơng tiện thơng tin hiện đại: vơ tuyến, điện thoại di động...

+ Cảnh bộ đội, cơng an giúp dân chống lụt + Cảnh cả nớc quyên gĩp: Lá lành ... + Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân.

c. Kết bài:

Thuỷ Tinh lại một lần nữa lại thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21.

IV. Củng cố: Ghi nhớ V. H ớng dẫn VN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Làm dàn bài cho đề bài 2,5 phần luyện tập. - Soạn: Ơn tập truyện dân gian

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

TIẾT 54-55: ễN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: tr/ thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngơn - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

2. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài dạy:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trng thể loại - Kể một vài truyện dân gian đã học.

3. Thái độ: yêu thích t/ loại vh dân gian, tự hào về dân tộc, tích cực học tập ...xd đ/ nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Phương phỏp:

Tổng hợp, hệ thống hố kiến thức, vấn đáp, qui nạp

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trỡnh dạy học:

I. Ổn định:

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 84 - 86)