Giáo viên: ra đề, biểu chấm Học sinh: Giấy viết bà

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 77 - 82)

- Học sinh: Giấy viết bài D. Các b ớc lên lớp : I. ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới : III. Bài mới :

I. Đề bài : Em hãy kể về ngời mẹ của em. II. GV giám sát- HS làm bài

III. Thu bài, nhận xét giờ làm bài.

Yêu cầu đáp án- biểu điểm:

1. Hình thức:

- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lu lốt. - Viết đúng yêu cầu của đề : Kể về ngời 2. Nội dung

- Bài viết thể hiện rõ bố cục

a) M ở bài : Giới thiệu nét chung về ngời mẹ của mình. b) Thân bài :

* Ngời mẹ tần tảo, đảm đang.

- Cùng cha quán xuyến mọi cơng việc trong gia đình.

- Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình, bố con vụng về trong mọi cơng việc.

*Mẹ đối với các con

- Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ

- Việc học của các con đợc mẹ quan tâm chu đáo. Dạy dỗ, giáo dục các con trở thành ngời tốt * Mẹ đối với mọi ngời:

- thơng yêu, giúp đỡ mọi ngời khi gặp khĩ khăn - Cởi mở, hồ nhã với xĩm làng...

Biểu điểm

- Điểm 9 -10 : Cĩ giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ khơng sai lỗi chính tả. - Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai khơng quá 2,3 lỗi chính tả.

- Điểm 5-6 : Bài viết cha thật hồn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đơi chỗ câu van cịn lúng túng, cịn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.

- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày khơng khoa học, cịn mắc nhiều lỗi chính tả, viết câu yếu. - Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, khơng đúng thể loại.

IV. Củng cố : PP làm văn tự sự- k/c đời thờng. V. H ớng dẫn về nhà :

- Lập dàn ý kể về sự đổi thay của quê em - Chuẩn bị: Kể chuyện tởng tợng

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 51: TREO BIỂN

HDĐT: LỢN CƯỚI ÁO MỚI

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Khái niệm truyện cời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc điểm t/ loại truyện cời với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong truyện: Treo biển, lợn cưới ỏo mới. - Cách kể hài hớc về ngời hành động khơng suy xét, khơng cĩ chủ kiến trớc những ý kiến ngời khác.

2. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài dạy:

- Đọc- hiểu vb truyện cời Treo biển, lợn cưới ỏo mới. - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- Kể lại câu chuyện.

3. Thái độ:

- Chủ động, sáng tạo, linh hoạt xử trí các tình huống trong c/ sống.

- Khơng nên hợm hĩnh, khoe khoang, lố bịch.

B. Ph ơng pháp:

Đọc- hiểu, Vấn đáp, tái hiện, phân tích, bình giảng

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài

D. Các b ớc lên lớp :

I. ổ n định tổ chức . II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là truyện ngụ ngơn? Gọi tên các truyện ngụ ngơn mà em thích? - Nêu bài học rút ra từ một câu chuyện ngụ ngơn mà em thích?

Các em đã họcmột số thể loại trong văn học dân gian nh truyền thuyết, cổ tích..., hơm nay thầy/cơ giới thiệu với các em một thể loại mới đĩ là truyện cời. Thế nào là truyện cời? ý nghĩa cái cời trong truyện "Treo biển", lợn cưới ỏo mới.nh thế nào.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não

- Đọc chú thích * trong SGK /124 ? Em hiểu nh thế nào về truyện cời?

* GV giải thích: Hiện tợng đáng cời là hiện tợng

cĩ tính chất ngợc đời, lố bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nĩi của ngời đĩ.

Những truyện cời cĩ ý nghĩa mua vui  truyện hài hớc. Những truyện cời cĩ ý nghĩa phê phán  truyện châm biếm.

Hoạt động 2:

PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não

* H/dẫn đọc - HS đọc văn bản (Cĩ n/ xét) ? Kể tĩm tắt lại truyện.

? Giải thích từ: cá tơi, bắt bẻ.

? Cho biết PTBĐ và ngơi kể, thứ tự kể của truyện. ?Truyện này cĩ mấy sự việc đợc chia theo bố cục nào?

Hoạt động 3:

PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, tổng hợp. KT động não (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Câu chuyện đợc bắt đầu bằng sự việc nào?

?Nội dung tấm biển cĩ mấy yếu tố? Vai trị của từng yếu tố?

?Theo em, biển ghi nh vậy hợp lý cha? vì sao? ? Cái đáng cời nảy sinh khi nào? (cĩ ngời gĩp ý). ? Nhận xét về những lời gĩp ý của mọi ngời, nghệ thuật xây dựng tình tiết truyện của tác giả dân gian.

- Thái độ cời, bảo. Mỗi lời gĩp ý đều theo suy nghĩ chủ quan của mỗi ngời, tuy khác nhau về nội dung nhng giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm tới một số thành phần của tấm biển mà khơng chú ý tới các thành phần khác.

- Nghệ thuật: Sử dụng những câu hỏi, đối chiếu sự việc với thực tế, từ ngữ phủ định, bác bỏ.

? Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cời? ? Khi nào cái cời bộc lộ rõ nhất? Vì sao?

* GV: (gĩp ý cho cái biển hợp lý, gọn gàng thí

dẫn tới cái biển khơng cịn chữ nào phải cất đi  sự phi lý ngợc đời)

?ý nghĩa cái cời trong truyện?

?Từ truyện này em cĩ thể rút ra bài học gì? ? Nhận xét nghệ thuật của truyện

-Chi tiết gĩp ý và tiếp thu của nhà hàng-> mầm mống gây cời

-Nhà hàng cất biển ->tiếng cời bật ra.

? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm

A. TREO BIỂNI. Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung:

- K/niệm truyện cời: Kể về hiện tợng đáng cời trong cuộc sống. Tạo ra tiếng cời mua vui hay phê phán những thĩi h tật xấu trong XH.

II. Đọc- chỳ thớch : 1. Đọc, chú thích: -Đọc: -Kể -Giải thích từ khĩ: (sgk-124) 2. Kết cấu, bố cục: -PTBĐ: tự sự -Ngơi kể: thứ ba -Thứ tự kể xuơi. -Bố cục: 3 phần

-2 dịng đầu: Nhà hàng treo biển

-Tiếp-> làm gì nữa: Nhà hàng thay đổi biển -Cịn lại: Nhà hàng cất biển

III. Tỡm hiểu văn bản:

1. Treo biển quảng cáo:

- "ở đây cĩ bán cá tơi"

- Biển cĩ 4 yếu tố, thơng báo 4 nội dung + "ở đây": Thơng báo địa điểm của cửa hàng. + "cĩ bán": Thơng báo hoạt động.

+ "cá": Thơng báo mặt hàng bán. + "tơi": Thơng báo chất lợng hàng

-> Biển ghi hợp lí, các thơng tin đầy đủ, chính xác, khơng cần thêm bớt chữ nào.

b. Những gĩp ý về cái biển:

Tuy khác nhau về nội dung nhng giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm tới một số thành phần của tấm biển mà khơng chú ý tới các thành phần khác.

c. Sự tiếp thu của nhà hàng:

- Mỗi lần nghe gĩp ý nhà hàng làm theo ngay khơng cần suy nghĩ.

- Cái biển đợc cất đi

 Cái ngợc đời phi lí, trái tự nhiên làm tiếng cời bật ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Tổng kết:

1.Nội dung:

-Phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến khi làm việc, khơng suy xét kĩ khi nghe ý kiến khác.

2 Nghệ thuật:

-Xây dựng chi tiết mầm mống gây cời, và tiếng cời đợc bật ra vui vẻ.

lại cái biển, em sẽ làm nh thế nào?

? Qua câu truyện, em rút ra bài học gì về cách dùng từ?

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não

? Truyện viết theo chủ đề nào.

Hoạt động 2: PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não - Gọi một HS đọc văn bản - HS kể lại truyện. - Giải thích từ: sgk ? PTBĐ? ngơi kể? Thứ tự kể?

- Truyện cĩ mấy nhân vật? Những nhân vật này cĩ điểm gì giống và khác nhau?

2 nhân vật: + giống: khoe của + khác: mức độ khoe vật khoe - Em hiểu nh thế nào là khoe của?

Hoạt động 3:

PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, tổng hợp. KT động não

* GV giảng thêm : khoe khoang tỏ ra cĩ của hơn

ngời, đây là thĩi xấu, hay đợc biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nĩi năng, giao tiếp.

*PP vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.KT động não.

? Anh thứ nhất cĩ gì để khoe?Anh thứ hai cĩ gì để khoe? Nhận xét những cái đem khoe của 2 n/ vật. - Hai anh kia đã đem những cái rất bình thờng để khoe mình cĩ của. Điều đĩ cĩ đáng cời khơng? Vì sao?

 Đáng cời, lố bịch,

- Qua sự việc này, nhân dân muốn cời diễu tính xấu gì của ngời đời?

 Chế giễu tính khoe khoang, nhất là khoe của. ? Anh cĩ lợn khoe trong tình trạng nào?(dáng điệu, hành vi, lời nĩi) ?

? Em hiểu nh thế nào là "tất tởi"?

? Đĩ cĩ phải là h/c để khoe lợn khơng? Vì sao? ? Cái cách khoe lợn của anh ta nh thế nào?

?Nh thế, trong câu hỏi của anh cĩ lợn bì thừa ra những chữ nào ? Lẽ ra anh phải hỏi ntn? Vì sao anh cĩ lợn lại cố tình hỏi thừa ra nh thế?

? Anh áo mới thích khoe của đến mức độ nào? ? Cái cách đợi để khoe áo ấy đáng cời ở chỗ nào ? Điều bất ngờ gì xảy ra đối với anh áo mới? - Nhận xét về điệu bộ và câu trả lời của anh ta? + Hỏi thừa hẳn một vế.

?Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gây cời ở chỗ nào?

* GV: đĩ là sự gặp gỡ của 2 "kì phùng địch thủ"

trong cách khoe của  tiếng cời bật ra.

* PP vấn đáp, tổng hợp.KT động não. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hãy nêu nội dung ý nghĩa của truyện? ? Em rút ra bài học gì trong thực tế c/ sống. ( HS tự bộc lộ)

A. LỢN CƯỚI ÁO MỚI:I. Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung:

-Thĩi khoe khoang, học địi -Tình huống gây cời

II. Đọc- chỳ thớch : 1. Đọc, chú thích: - Đọc: -Kể: -Chú thích: (sgk) 2. Kết cấu, bố cục:

- Truyện cĩ hai nhân vật: anh lợn cới và anh áo mới

III. Tỡm hiểu văn bản:

a. Những của d ợc đem khoe :

Ngời khoe lợn cới. Ngời khoe áo mới. Đĩ là những cái rất bình thờng

b. Cách khoe của:* Anh lợn c ới: * Anh lợn c ới:

-Dáng điệu:Tất tởi -Hành vi: Đi khoe

-Lời nĩi: hỏi thăm để tìm lợn cới

-> Cố ý khoe lợn, khoe của, rất hợm hĩnh

* Anh áo mới:

+ Đứng hĩng ở của để đợi ngời ta khen + Kiên trì đứng đợi từ sáng đến chiều. + Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tơi..."

-> Điệu bộ lố bịch, tức cời cố khoe bằng đợc chiếc áo mới.

IV. Tổng kết:

1.Nội dung: 2. Nghệ thuật:

? Nhận xét nghệ thuật k/c

IV. Củng cố:

ND-NT truyện, k/niệm truyện cời

V. H ớng dẫn VN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Xem lại các thể loại văn học dân gian đã học - Soạn bài: Số từ và lợng từ - Chuẩn bị ra nháp bài tập 1 - SGk tr130 E. RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 52: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- K/niệm số từ và lợng từ.

- Nghĩa khái quát của số từ, lợng từ. - Đặc điểm ngữ pháp của số từ, lợng từ. + Khả năng k/ hợp của số từ, lợng từ + Chức vụ ngữ pháp của số từ, lợng từ.

2. Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Kĩ năng bài dạy:

- Nhận diện số từ, lợng từ

- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị - Vận dụng số từ, lợng từ khi nĩi và viết.

3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt.

B. Phương phỏp:

Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích , qui nạp

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 77 - 82)