Vua tìm ngời trài giỏi giúp nớc

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 45 - 47)

- Quan:

+ Đi khắp nơi để tìm + ra câu đố ối oăm

->Viên quan tận tuỵ, nhà vua anh minh.

b. Diễn biến của truyện:

Sự mu trí, thơng minh của em bé qua các lần thử thách:

KT hoạt động nhúm ( n1-lần1, n2:2 , n3:3, n4:4)- thảo luận- đại diện trỡnh bày.

? Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng cách gì để giải những câu đố ối oăm? Theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?

-Lần 1: Câu trả lời nhạy bén thơng minh, bất ngờ,

khơng trả lời thẳng vào câu hỏi mà phản cơng lại, ra một câu đố khác tơng tự nd câu đố của quan. -Lí thú: Gậy ơng đập lng ơng.

-Lần 2: Khĩ hơn lần1, tình huống rắc rối, gay go

hơn, Tính chất nghiêm trọng: cả làng khơng giải đợc sẽ bị trị tội. Em bé nhận ra sự láu cá của vua, tìm cách giải phản đề nh lần 1. Tìm câu đố tơng tự, đố lại vua, dồn vua vào thế bí.

-Lí thú: giả vờ khĩc, ngây ngơ, ngớ ngẩn, tạo cớ, đa vua vào thế bí để vua tự nĩi ra sự vơ lí, phi lí mà vua đã đố.

-Lần 3:

? Câu đố này so với 2 lần trớc tính chất mức độ ntn, lời giải hay ở chỗ nào? Kết quả?

-Hay: Bất ngờ, lí thú, đa ra đúng lúc 2 cha con đang ăn cơm và phải trả lời ngay. Em bé giải đố bằng cách đố lại vua: đa cây kim -> vua rèn dao.

-Lần thứ 4:

? Câu đố khĩ hay dễ, vì sao? Cách giải cĩ gì đặc biệt? Tại sao em bé lại giải bằng 1 bài đồng dao. -Đặc biệt về ý nghĩa chính trị, ngoại giao. Giải đợc thì tự hào, khơng đợc thì xấu hổ, tổn thơng danh dự quốc gia.( vua, đại thần, trạng, thơng thái: bĩ tay). Câu đố ối oăm.

-Lí thú: Em bé giải dễ dàng, vừa chơi đùa, vừa giải bằng bài hát đồng dao, sự hồn nhiên, nhí nhảnh

? Tĩm lại: Những cách giải đố của em bé thơng minh lí thú ở chỗ nào.

GV giảng, bình:

-Đẩy thế bí về phía ngời đố

-Ngời đố tự thấy sự vơ lí phi lí trong câu đố. -Những lời giải đố đều khơng dựa vào sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống thực tế.

-Ngời ra câu đố, ngời nghe đều ngạc nhiên, bất ngờ trớc lời giải đố giản dị, hồn nhiên, hĩm hỉnh.=>Chứng tỏ sự thơng minh trí tuệ hơn ngời. ý nghĩa đề cao trí thơng minh càng bộc lộ rõ.

? Em cĩ nhận xét gì về kết thúc truyện ?Nhận xét nội dung ý nghĩa của truyện ? Truyện cĩ ý nghĩa hài hớc ở điểm nào?

- Mọi ngời lớn đều khơng giải đợc , em bé-lời giải bất ngờ lí thú, đem lại tiếng cời vui vẻ nhẹ nhõm sau mỗi lần giải đố.

? Nghệ thuật của tuyện hấp dẫn ở chỗ nào

?Thực tế ngày nay, trí thơng minh của trẻ em ntn?

*GV chốt ghi nhớ - 1 hs đọc, cả lớp nghe.

* Lần thử thách thứ nhất:

-Dùng cách đố lại viên quan" gậy ơng đập lng ơng".

-K/ quả: quan sửng sốt, khơng biết đáp lại sao. * Lần thử thách thứ hai: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vua ra câu đố dới hình thức lệnh. Câu đố hết sức phi lí, trái với qui luật tự nhiên.

- Em bé đã tìm cách đối diện vua, đa vua và quần thần vào bẫy của mình, để vua tự nĩi ra sự vơ lí.

* Lần thử thách thứ ba:

-Tính chất: thử thách để khẳng định chắc chắn sự thơng minh của em bé

-Dùng cách đố lại vua, yêu cầu vua nh một lời thách thức.

- Vua tin, phục tài, ban thởng rất hậu.

* Lần thử thách thứ t:

- Tính chất nghiêm trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia.

-Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian để giải đố.

=> Cả 4 lần thử thách, em bé đều thơng minh, tài trí hơn ngời, hồn nhiên, ngây thơ, hĩm hỉnh.

c.Kết thúc truyện:

Em bé đợc phong làm trạng nguyên, đợc ở gần vua.

B. Tổng kết:

4.1.Nội dung:

- Đề cao trí thơng minh của em bé, của ngời lao động.

- Đề cao kinh nghiệm, vốn sơng thực tế dân gian. - ý nghĩa hài hớc, mua vui.

4.2.Nghệ thuật:

-K/c tởng tợng, sự việc xâu chuỗi cĩ k/ quả -XD nv trẻ em tài trí- trạng nguyên, hấp dẫn.

4.3.Ghi nhớ: sgk-74

IV. Củng cố: Nội dung, nghệ thuật truyện V.HDVN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ. Tập kể nhiều lần

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 45 - 47)