Kiểm tra bài cũ:? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn? Kể tên những truyện ngụ ngơn đã học?

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 93 - 94)

Truyện ngụ ngơn nào em thấy thú vị nhất? Vì sao?

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả:

? Tác phẩm truyện này khác gì so với truyện dân gian đã học

Hoạt động 2:

PP vấn đáp, thuyết trình.

- GV nêu yêu cầu đọc :

Đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngừ miêu tả hành động của hai con hổ-hs ddoc- n/xét

? Kể tĩm tắt lại tồn bộ văn bản

? Giải thích từ: nghĩa, mỗ, chúa rừng, tiều, thung lũng...

? Truyện con hổ cĩ nghĩa thuộc kiểu văn bản nào đã học?

? Văn bản cĩ mấy phần? từng phần kể chuyện gì? ? Nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật nào? Cảm nhận chung của em về hai con hổ này là gì?

Hoạt động 3:

PP Đọc- tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình giảng.KT động não.

? Chuyện gì đã xảy ra với bà đỡ Trần ( ngời huyện Đơng Triều) với con hổ thứ nhất

? Em cĩ nhận xét gì về cách mời bà đỡ của hổ. Tình thế ntn?

? Thái độ, hành động của bà đỡ Trần ntn? ?Tâm trạng của hổ đực khi hổ cái đã đẻ đợc.

? Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa hổ trả bà đỡ Trần ntn?

? Bác tiều mỗ gặp con hổ trán trắng trong tình huống nào? Hãy nhận xét tình huống đĩ?

? Thấy hổ trong tình trạng nh vậy, bác tiều phu đã cĩ thái độ và hành động nh thế nào?

- uống rợu chèo lên cây nĩi to.

- Thị tay lấy khúc xơng bị ra

->Hành động dũng cảm, cao đẹp thể hiện lịng nhân ái, tình cảm yêu thơng lồi vật

? Em cĩ nhận xét gì về mức độ đền ơn của hổ với bác tiều mỗ?

? Trong mỗi chuyện, chi tiết nào làm em thú vị nhất?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

Vũ Trinh 1759 – 1828, quờ Kinh Bắc, nổi tiếng thụng minh, cương trực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tác phẩm:

-Truyện trung đại Việt Nam: (sgk-143)

II. Đọc- chỳ thớch : ( sgk) 1. Đọc: sgk 2. Chỳ thớch: sgk 3. Kết cấu-bố cục: - Phơng thức biểu đạt: tự sự - Bố cục: 2 phần

- Từ đầu đến... hổ sống qua đợc: Hổ trả nghĩa bà đờ Trần.

- Tiếp đến hết: Hổ trả nghĩa bác Tiều.

III. Tỡm hiểu văn bản:

1. Con hổ với bà đỡ Trần:

- Hổ cái sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ. - Xơng đến cõng.

- Hành động cử chỉ: bảo vệ, giữ gìn bà ( gặp bụi rậm, gai gĩc dùng chân rẽ lối, chạy vào rừng sâu.)

-> Tình thế gay go, nguy hiểm

-Mừng rỡ, đùa giỡn với con.

-Cung kính, lu luyến, tặng bà một cục bạc để bà sống qua năm mất mùa đĩi kếm.

-> Biết ơn quí trọng ngời đã giúp đỡ mình

2. Con hổ với bác tiều

- Hổ bị hĩc xơng

-Tình huống nguy kịch

- Được bỏc tiều lấy khỳc xương ra khỏi họng. -Biếu bác con nai. Mời năm sau bác mất đau xĩt cứ đến ngày giỗ lại mang dê lợn đến tế.

? Chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà đỡ Trần cĩ thêm ý nghĩa gì?

- Mợn truyện con hổ cĩ nghĩa tác giả muốn gửi dến chúng ta điều gì?

* GV: Con hổ - chúa sơn lâm nổi tiếng hung dữ,

tàn bạo. ấy thế mà hổ cịn cĩ tình nghĩa. Mợn truyện con hổ để nĩi chuyện con ngời, câu chuyện tự nĩ tốt lên ý nghĩa ngụ ngơn sâu sắc.

- Chúng ta đã biết giúp đỡ nhau cha? biết dền ơn đáp nghĩa đới với ngời đã giúp đờ mình cha? Cho VD cụ thể?

? Nêu nội dung ý nghĩa văn bản

? khái quát chung về nghệ thuật của truyện.

IV. Tổng kết:

1 Nội dung:

- Đề cao đạo lí, nghĩa tình từ truyện: Con hổ cĩ nghĩa.

2. Nghệ thuật:

- Truyện h cấu, kết cấu truyện đơn giản, cĩ sự nâng cấp nĩi về cái nghĩa của hai con hổ và sử dụng b/ pháp n/thuật nhân hố mợn chuyện vật để nĩi chuyện ngời.

3. Ghi nhớ: sgk-143. IV. Củng cố: Nội dung, nghệ thuật truyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. H ớng dẫn VN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Động từ.

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 60: ĐỘNG TỪ

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Khái niệm động từ: ý nghĩa khái quát của động tự; Đặc điểm ngữ pháp của động từ( khả năng két hợp của động từ; chức vụ ngữ pháp của động từ)

- Các loại động từ

2. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài dạy:

- Nhận biết động từ trong câu.

- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu.

3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt

B. Phương phỏp:

Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trỡnh dạy học:

I. Ổn định:

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 93 - 94)