Mạnh Tử?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não. ? Nêu những hiểu biết về tác giả: Hồ Nguyên Trừng.
? Cho biết xuất xứ tác phẩm.
Hoạt động 2:
PP vấn đáp, phân tích, bình giảng. KT động não.
- GV h/dẫn đọc- hs đọc 1 lần- (nhận xét, uốn nắn đọc)
? Ngh/cứu từ khĩ và giải thích từ: huý, Thái y lệnh, Trần Anh Vơng, gia truyền, yết kiến...
? Truyện đợc kể theo ngơi thứ mấy? Kể theo thứ tự nào?
? Cho biết bố cục của truyện
Hoạt động 3:
PP đọc, tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình giảng. KT động não.
- Việc lơng y họ phạm đợc vua Trần Anh Vơng phong chức quan thái y lệnh chứng tỏ ơng là ngời thầy thuốc nh thế nào?
? Vì sao lơng y họ phạm lại đợc ngời đơng thời trọng vọng
? Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra với vị lơng y họ Phạm là gì?
? Em cĩ nhận xét gì về tình huống đĩ?
? Đứng trớc tình huống đĩ thì lơng y họ phạm cĩ cách giải quyết ra sao?
? Điều gì đợc thể hiện qua lời đối đáp của ơng với qua Trung sứ?
? Thái độ của vua Trần Anh Vơng trớc cách xử sự của thái y? Qua đĩ, em thấy nhà vua là ngời nh thế nào?
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:
Hồ Nguyên Trừng (1374-1446). Con trai trởng của Hồ Quí Ly. Là ngời đức độ tài năng, khi cĩ giặc Minh xõm lược, ơng là ngời hăng hái chống giặc.
2. Tác phẩm:
Rút trong Nam ơng mơng lục là tập truyện kí viết bằng chữ Hán trong thời gian Hồ Nguyên Trừng sống lu vong ở Trung Quốc.
II. Đọc- chỳ thớch : ( sgk) 1. Đọc: sgk 2. Chỳ thớch: sgk 3. Kết cấu-bố cục: -PTBĐ: Tự sự - Bố cục: 3 phần
- Từ đầu đến trọng vọng: Giới thiệu bậc lơng y. - Tiếp đến mong mỏi: tình huống-> bộc lộ p/chất ...
- Cịn lại: Hạnh phúc của bậc lơng y.
III. Tỡm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm:
-Tài giỏi về nghề y.
- Cĩ tấm lịng yêu thơng ngời bệnh.
- Coi trọng tính mạng của ngời bệnh hơn cả tính mạng của mình.
- Vua Trần Anh Vơng:
? Kết thúc truyện, ngời viết muốn nĩi với chúng ta điều gì?
Hoạt động 4
PP vấn đáp,tổng hợp, KT động não.
? Truyện cho em hiểu nội dung, ý nghĩa gì?
? Nhân vật Thái y trong truyện làm em nhớ đến n/ vật thầy thuốc nào ở nớc ta?
? Truyện cĩ những nét ngh/ thuật tiêu biểu gì? -GV chốt -> 1 hs đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
2. Nhân vật Trần Anh V ơng :
+ Lúc đầu tức giận + Sau ca ngợi
-> Một vị vua anh minh, sáng suốt, thơng dân.
3. Kết thúc truyện:
- Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia đình vị l- ơng y.
IV. Tổng kết: 1. Nội dung:
- Ca ngợi lơng y nh từ mẫu, hết lịng cứu gips ngời bệnh.
2 Nghệ thuật:
- Ghi chép gần gũi với thể kí. - Kể chuyện gần gũi với sử.
- Nh/ vật bộc lộ rõ p/ chất qua việc làm, lời nĩi,. 3. Ghi nhớ: (sgk)
IV. Củng cố: Nội dung, nghệ thuật truyện. V. H ớng dẫn VN :
-Kể truyện, phân tích, cảm thụ -Soạn bài: ễn tập tiếng Việt
E. RÚT KINH NGHIỆM :
... ...
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 67: ễN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức đã học ở học kì I về tiếng Việt: cấu tạo từ, từ mợn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Kĩ năng:
*Kĩ năng bài dạy:
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: tích cực học tập, yêu tiếng Việt
B. Phương phỏp:
Tổng, phân, hợp. Vấn đáp, luyện tập thực hành. Tổ hức hoạt động nhĩm.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trỡnh dạy học:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Từ truyện Mẹ hiền dạy con, em rút ra điều gì về cách dạy con của bà mẹ thầy
Mạnh Tử?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
PP vấn đáp,tổng hợp. KT động não.
? Em hãy trình bày lại sơ đồ hệ thống hố cấu tạo về từ
? Phân biệt từ đơn, từ phức (từ ghép,từ láy).Cho ví
I. Lý thuyết:
1. Cấu tạo từ: - Từ đơn - Từ phức: + Từ ghép
dụ?
? Thế nào là nghĩa của từ? nghĩa gốc? nghĩa chuyển? Cho ví dụ?
? Thế nào là từ thuần Việt và từ mợn? Cho ví dụ minh hoạ?
? Cho biết những lỗi thờng gặp trong cách dùng từ?
? Phân biệt: t/ nào là DT, ĐT, ST, LT, chỉ từ? ? Phân tích cấu tạo cụm từ: DT, ĐT .
Cho VD minh hoạ?
Hoạt động 2:
PP vấn đáp, tổng hợp, thực hành.
- GV cho HS bốc thăm các nội dung đã học và trả lời
- GV sử dụng bảng phụ -HS lần lợt trình bày ý kiến -Nhận xét, chữa các bài tập.
HS tự bộc lộ cá nhân- chữa bài làm của hs.
+ Từ láy 2. Nghĩa của từ: - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển 3. Phân loại từ: - Từ thuần Việt - Từ mợn 4. Các lỗi dùng từ: - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ khơng dúng nghĩa 5. Từ loại và cụm từ: - Từ loại: DT, ĐT, ST, LT, chỉ từ - Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT, II. Luyện tập: 1. 2. Cho các từ:
Nhân dân, lấp lánh, vài
Phân loại các từ trên theo các sơ đồ phân loại 1,2,5 VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mợn, DT riêng
3. Cĩ bạn phân loại cụm DT, cụm ĐT, nh sau...bạn ấy sai ở chỗ nào.
4. Phát triển các từ sau thành cụm từ và đặt câu: bàn, bảng, phấn, hoa, đọc, viết, suy nghĩ.
IV. Củng cố: Kiến thức ơn tập V. H ớng dẫn VN :
- Hồn thiện bài tập.
- Xem trước: hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện
E. RÚT KINH NGHIỆM :
... ...
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 68: HĐNV: THI KỂ CHUYỆNA. Mục tiờu bài học: A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
Các truyện dân gian đã học .
2. Kĩ năng:
*Kĩ năng bài dạy:
+ Kể chuyện diễn cảm, cĩ ngữ điệu, phát âm đúng. + Tác phong đĩnh đạc, tự tin.
3. Thái độ: Yêu thích truyện dân gian, tích cực rèn luyện bản thân cĩ phẩm chất, nhân cách tốt biết yêu
ghét rõ ràng.
B. Phương phỏp: Vấn đáp, thực hành kể diễn cảm.C. Chuẩn bị: C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trỡnh dạy học:
I. Ổn định: