Ơn tập các nội dung: nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, chữa lỗi, DT và cụm DT để kiểm tra.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 71 - 74)

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 45: HDĐT: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

( Truyện ngụ ngụn) A. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Đặc điểm t/loại ngụ ngơn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Nét đặc sắc của truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đồn kết.

2.Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Đọc-hiểu vb theo đặc trng t/loại

- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện; Kể lại đợc truyện.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đồn kết tơng thân tơng ái trong cuộc sống.

- ứng xử cĩ trách nhiệm và cĩ tinh thần đồn kết tơng thân tơng ái.

- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tởng, cảm nhận của bản thân về bài học trong truyện.

3.Thái độ:

B. Ph ơng pháp:

Đọc- hiểu, Vấn đáp, tái hiện, phân tích, bình giảng

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài, đọc sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài

D. Các b ớc lên lớp :

I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

? Kể lại truyện ếch ngồi đáy giếng? Bài học rút ra từ câu chuyện . III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.

? Truyện ngụ ngơn này cĩ điểm gì khác biệt so với truyện ngụ ngơn ếch ngồi đáy giếng.

Hoạt động 2:

PP vấn đáp, thuyết trình.KT động não.

* GV: cần đọc linh động và cĩ sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật.

- Gọi 3HS lần lợt đọc

?Hãy tĩm tắt truyện từ 5 - 7 câu?

Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà đợc ăn ngon. Cả bọn quyết định khơng chịu làm gì để cho lão Miệng khơng cịn gì ăn. Qua đơi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi khơng buồn làm gì cả. Sau đĩ chúng mới vỡ lẽ ra là nếu Miệng khơng đợc ăn thì chúng khơng cĩ sức. Thế rồi, chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại cĩ sức khoẻ, tấc cả lại hồ thuận nh xa.

? Giải thích từ: lừ đừ, tê liệt, tị, lờ đờ, hăm hở... ? PTBĐ của truyện? - Truyện cĩ bao nhiêu nhân vật? Cĩ gì độc đáo trong hệ thống các nhân vật? - Nhân vật:

- 5 nhân vật, khơng cĩ nhân vật nào là chính. - Các nhân vật đều là những bộ phân cơ thể ngời đợc nhân hố

- Mợn truyện các bộ phận cơ thể ngời để nĩi chuỵên về ngời.

? Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung chính đợc kể trong mỗi phần?

Hoạt động 3:

PP vấn đáp, nêu và p/ tích, bình giảng, cảm thụ.KT động não.

- Đang sống hồ thuận với nhau, cả 5 ngời bỗng xảy ra chuyện gì?

- Ai là ngời phát hiện ra vấn đề? Vì sao cơ Mắt lại là ngời khơi chuyện?

- Thái độ của cậu Chân, cậu Tay, bác Tai?

? Tại sao phát hiện của cơ Mắt lại đợc cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình ủng hộ?

? Tuy khác nhau ở cử chỉ, lời nĩi nhng họ giống nhau ở điểm nào?

? Lịng ghen ghét, đố kị đã khiến họ đi đến quyết định gì?

? Thái độ của cả bọn khi đi đến nhà lão Miệng?

* GV: cuộc tổng đình cơng diền ra rhực sự quyết

liệt, thời gian kéo dài 7 ngày.

? Dùng lời văn của em, kể lại diễn biến và kết quả cuộc đình cơng?

? Hậu quả của việc làm vội vã ấy?

?Theo em, vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đĩ? ? Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngơn nào từ sự việc này?

- Nguyên nhân của tình trạng cả bọn bị tê liệt sức

I .Tìm hiểu chung:

-Thể loại truyện ngụ ngơn

-Mợn bộ phận cơ thể ngời để nĩi chuyện ngời.

II. Đọc- chỳ thớch: 1. Đọc, chú thích - Đọc: - Kể tĩm tắt: -Giải thích từ khĩ: (sgk-115) 2. Kết cấu, bố cục: -PTBĐ: tự sự - Bố cục: 3 phần

- Từ đầu đến kéo nhau về  chân tay, tai, mắt, miệng, quyết định khơng làm lụng, khơng chung sống với lão miệng.

- Tiếp đến họp nhau lại để bàn  hậu quả của quyết định này

- Cịn lại  cách sửa chửa hậu quả

III. Tỡm hiểu văn bản:

1. Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định khơng làmlụng, khơng chung sống cũng lão Miệng: lụng, khơng chung sống cũng lão Miệng:

- Cơ mắt khơi chuyện, tìm cách kích động cậu Chân, cậu Tay.

- Cậu Chân, cậu Tay đồng tình ủng hộ. - Tất cả đều ghen ghét đố kị với lão Miệng. -Quyết định: đình cơng khơng ai làm gì nữa. - Thái độ dứt khốt, từ chối mọi sự bàn bạc.

2. Hậu quả của quyết định khơng cùng chungsống: sống:

- Tất cả mệt mỏi, uể oải, chán chờng gần nh sắp chết.

- Suy bì tị nạnh, chia rẽ, khơng đồn kết làm việc.

3. Cách sửa chữa hậu quả:

Họ đã nhận ra sai lầm của mình, săn sĩc, chăm chút cho lão miệng, ai làm việc ấy, khơng suy bì tị nạnh nữa.

sống đã đợc bác Tai nhận ra. Lời nĩi của bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, Cậu tay cĩ ý nghĩa gì? Phân tích câu: "Lão miệng khơng ăn chúng ta cũng bị tê liệt."?  Cụ thể hố cảm giác đĩi thành dáng vẻ của các cơ quan rất hợp lí.

 Nếu khơng biết đồn kết hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu.

* GV: Bác Tai chuyên lắng nghe và bác đã nhận ra

sai lầm. Lời nĩi của bác Tai thể hiện sự ăn năn hối lỗi. Câu nĩi...sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể con ngời suy rộng hơn là trong cộng dồng, trong XH.

?Lời khuyên của bác Tai đợc cả bọn hởng ứng nh thế nào?

?Truyện kết thúc nh thế nào?

? Bài học và ý nghĩa rút ra từ câu chuyện là gì? * GV: Hợp tác. tơn trọng lẫn nhau là con đờng sống, phát triển của XH ta hiện nay. So bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen là những tính xấu cần tránh, cần phê phán.

IV. Tổng kết: 1.Nội dung:

-Bài học: Đĩng gĩp của mỗi cá nhân với tập thể, cộng đồng khi họ t/hiện chức năng, nh/ vụ của mình.

Hành động mỗi ngời tác động đến chính bản thân và tập thể.

-ý nghĩa: mỗi thành viên khơng thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đồn kết, gắn bĩ nơng tựa vào nhau. gắn bĩ với nhau dể cùng tồn tại và phát triển.

2.Nghệ thuật:

-ẩn dụ,mợn bộ phận cơ thể ngời để nĩi chuyện ng- ời.

3. Ghi nhớ: SGK/116

IV.Củng cố: Ghi nhớ V. H ớng dẫn VN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Hồn thiện bài tập.

- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Thể loại tự sự về đời thờng. 2.Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Trình bày bài văn cĩ bố cục rõ ràng, diễn đạt lu lốt. - Biết sửa chữa lỗi, RKN cho bài viết sau tốt hơn.

3.Thái độ: tích cực học tập, yêu thích văn tự sự.

B. Ph ơng pháp:

vấn đáp, nêu và phân tích , qui nạp, tổng hợp.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tập bài viết của Hs, giáo án. - Học sinh: Xem lại đề bài, t/loại tự sự

D. Các b ớc lên lớp :

I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

* Gọi HS nhắc lại đề bài?

* Gọi 1 học sinh lập dàn ý cho đề bài.

I- Đề bài

Kể về một thầy giáo hay một cơ giáo mà em quý mến.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w