GV giám sát HS viết bài: I Thu bài nhận xét giờ làm bài.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 61 - 66)

III/ Thu bài- nhận xét giờ làm bài. IV/ Củng cố:

Cách làm bài văn tự sự

V. HDVN:

Chuẩn bị bài: VB ếch ngồi đáy giếng

Đáp án - Biểu điểm chấm

Đảm bảo các yêu cầu sau : 1. Hình thức :

- Biết xác định đúng yêu cầu thể loại kể chuyện

- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả, cĩ bố cục rõ ràng. - Ngơi kể thứ nhất, các sự việc theo thứ tự , lơ gích, hợp lí.

2. Nội dung : Kể về ngời thầy cơ giáo mà mình quý mến.a) Mở bài : a) Mở bài :

- Giới thiệu về thầy( cơ ) giáo mà mình quý mến. ( Ngày học lớp mấy, hiện tại...)

b) Thân bài

Cho ngời đọc thấy đợc lí do mà mình quý mến thầy cơ đĩ, thơng qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, cơng tác...

+ Đức tính.

+ Lịng nhiệt tình với học trị, nghề nghịêp.

+ Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp. + Những kỉ niệm ( sự quan tâm) của thày cơ đối với chính mình.

+ Tình cảm của mình đối với thày cơ đĩ: Thái độ học tập, sự phấn đấu vơn lên trong học tập.

c) Kết bài : Cảm xúc của mình về ngời thày, cơ.

Biểu điểm :

- Điểm 9 -10 : Đảm bảo các y/ trên. Cĩ giọng kể lu lốt, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả : 1-2 lỗi.

- Điểm 7 - 8 : Đảm bảo các y/ c trên . Bài viết đảm bảo đúng thể loại, cĩ cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễn đạt khá lu lốt, sai khơng quá 3 lỗi chính tả.

- Điểm 5 - 6: Bài viết cha thật hồn chỉnh về nội dung, bố cục cha rõ ràng, diễn đạt đơi chỗ cịn lúng túng, sai 3 -> 4 lỗi chính tả diễn đạt.

- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày cha khoa học, câu văn rờm rà, rời rạc. Nội dung bài viết cịn đơn giản, nhiều chính tả và diễn đạt câu.

- Điểm 1 -2 : Bài viết khơng đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.

* GV căn cứ bài làm HS để cho điểm phù hợp.

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

( Truyện ngụ ngụn) A. Mục tiêu A. Mục tiêu

1. Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn.

- Đặc điểm của nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong một t/p ngụ ngơn. - ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn

- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: Mợn chuyện lồi vật để nĩi chuyện con ngời, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hớc, độc đáo.

2.Kĩ năng:

*Kĩ năng bài dạy:

- Đọc- hiểu vb truyện ngụ ngơn

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế. - Kể lại đợc truyện.

*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc

sống.

- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của các truyện ngụ ngơn.

3.Thái độ: Khiêm tốn, biết mình, biết ngời, khơng nên chủ quan, kiêu ngạo.Cần học hỏi mở rộng hiểu

biết xung quanh.

B. Ph ơng pháp:

Đọc- hiểu, tái hiện, nêu và phân tích, vấn đáp, bình giảng, thuyết trình.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên:Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo. - Học sinh: Chuẩn bị soạn bài.

D. Các b ớc lên lớp :

I. ổ n định tổ chức . II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu ý nghĩa của truyện Ơng lão đánh cá và con cá vàng ? Nghệ thuật tiêu biểu của truyện

III. Bài mới:

Truyện ngụ ngơn đợc mọi gời a thích khơng chỉ ở nội dung ý nghĩa mà cịn cĩ gía trị giáo huấn tự nhiên độc đáo.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.

? Em hiểu thế nào truyện ngụ ngơn?

? So sánh truyện cổ tích với truyện ngụ ngơn?

Hoạt động 2:

* GV h/dẫn đọc tồn bài giọng kể chuyện, nhấn

I. Tìm hiểu chung

-K/n truyện ngụ ngơn: Là truyện kể bằng văn xuơi hoặc văn vần, mợn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nĩi bĩng giĩ, kín đáo, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khuyên nhủ, răn dạy con ngời một bài học nào đĩ trong cuộc sống.

giọng từ ngữ về hành động sự việc nhân vật, xen chút hài hớc. - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc.

? Giải nghĩa từ: chúa tể, nhâng nháo? - Truyện kể dới hình thức nào?

- Cĩ những sự việc nào liên quan đến nhân vật này?

Hoạt động 3:

PP vấn đáp, tái hiện, phân tích, bình giảng,thuyết trình. KT động não.

? Câu văn nào vừa giới thiệu nhân vật, vừa giới thiệu khơng gian ếch sống?

? Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống đĩ?

? Trong cuộc sống ấy, ếch ta tự cảm thấy mình nh thế nào?

? Em thấy cách kể về cuộc sống của ếch trong giếng gợi cho ta liên tởng tới một mơi trờng sống nh thế nào?

GV: - Mơi trờng sống hạn hẹp, khơng gian tù

túng, cách li với thế giới bên ngồi, khơng mở rộng giao tiếp-> Sự hiểu biết nơng cạn, khơng cĩ tầm nhìn xa trơng rộng, lại huyênh hoang, kiêu ngạo. Với mơi trờng hạn, hẹp dễ khiến ngời ta t- ởng mình là nhất, dễ khiến ngời ta kiêu ngạo, khơng biết thực chất mình.

? Nhận xét chung gì về nhân vật ếch khi ở trong giếng.

? ếch ta ra khỏi giếng bằng cách nào? Cái cách ra ngồi ấy thuộc về ý muốn chủ quan hay khách quan?

? Khơng gian ngồi giếng cĩ gì khác với khơng gian trong giếng?

? ếch cĩ thích nghi đợc với sự thay đổi đĩ khơng? Những cử chỉ nào của ếch chúng tỏ điều đĩ? ? Kết cục, chuyện gì đã xảy ra với ếch? ? Theo em, vì sao ếch lại bị giẫm bẹp?

* GV: Cứ tởng mình oai nh trong giếng, coi thờng mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong mơi trờng chật hẹp, khơng cĩ kiến thức về thế giới rộng lớn. Thay đổi mơi trờng, nhng bản tính kiêu ngạo khơng thay đổi.

? Mợn sự việc này, dân gian muốn khuyên con ng- ời điều gì?

? Em hiểu gì về thành ngữ: "ếch ngồi đáy giếng" -HS tự bộc lộ.

? Bản tính của ếch giống loại ngời nào trong xã hội? Tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ chỉ thĩi kiêu ngạo, huênh hoang .

-Coi trời bằng vung. -Thùng rỗng kêu to.

? Trái với thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng", hãy liên hệ các câu ca, thành ngữ, tục khác để rút ra bài học.

-Đi một ngày đàng học một sàng khơn. -Biết mình, biết ngời.

?Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngời chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của ếch, truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì? khuyên răn điều gì?

? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật k/c của t/giả dân gian.

-GV chốt ghi nhớ--1 HS đọc lại

III. Tỡm hiểu văn bản:

A. Kết cấu, bố cục:

- Truyện kể dới hình thức văn xuơi. - Nhân vật là lồi vật

- Sự việc: ếch sống trong giếng và ếch ra khỏi giếng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Phân tích:

a. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng:

- Khơng gian: nhỏ bé, chật hẹp, khơng thay đổi - Cuộc sống: xung quanh chỉ cĩ một vài con nhái, cua, ốc nhỏ... Hằng ngày...khiếp sợ tiếng kêu ồm ộp

- Ếch ta tởng bầu trời chỉ bằng cái vung và mình thì oai nh một vị chúa tể.

-> Sự hiểu biết nơng cạn, khơng cĩ tầm nhìn xa trơng rộng, lại huyênh hoang, kiêu ngạo.

b. ế ch khi ra khỏi giếng:

. - Ma to, nớc tràn giếng đa ếch ra ngồi -> khách quan

- Khơng gian mở rộng với bầu trời khiến ếch ta cĩ thể đi lại khắp nơi,

- Quen thĩi cũ, cất tiếng kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh -> bản tính kiêu ngạo, huênh hoang, khơng thay đổi. - Kết cục: Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

IV. Tổng kết 1. Nội dung:

- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhng huyênh hoang.

- Khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, khơng đợc chủ quan, kiêu ngạo.

2. Nghệ thuật:

-Mợn chuyện vật để rút ra cho con ngời bài học trong c/ sống.

IV. Củng cố: Nội dung, ng/thuật V. H ớng dẫn VN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Soạn bài: Thầy bĩi xem voi

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 40: THẦY BểI XEM VOI ( Truyện ngụ ngụn) A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong một t/p ngụ ngơn. - ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn

- Cách kể chuyện ý vị tự nhiên, độc đáo.

* Kĩ năng bài dạy:

- Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngơn

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện.

*Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống.

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của các truyện ngụ ngơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ: Khi nhìn nhận đánh giá sự vật, hện tợng cần tồn diện, khơng phiến diện.

B. Ph ơng pháp:

Vấn đáp, tái hiện, phân tích, bình giảng

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo. - Học sinh: Soạn bài

D. Các b ớc lên lớp :

I. ổ n định tổ chức .

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 61 - 66)