III. Bài mới:
* GV nêu yêu cầu :
1- Thi kể truyện dân gian đã học. 2- Tất cả HS trong lớp đều tham gia.
3- Hình thức: HS bốc thăm câu hỏi chứa yêu cầu nội dung kể truyện. 4- HS lên bảng kể theo yêu cầu:
Chú ý: Kể chứ khơng phải đọc thuộc lịng: Lời kể rõ ràng, mạch lạc, cĩ ngữ điệu, t thế đàng hồng,
biết mở đầu trớc khi kể và cảm ơn ngời nghe sau khi kể xong. 5- Cả lớp nghe theo dõi bạn kể và cĩ ý kiến nhận xét.
6- GV: Đánh giá, cho điểm học sinh. 7- Tổng kết, tuyên dơng hs kể tốt.
IV. Củng cố: V. HDVN:
- Tập phân tích, cảm thụ nội dung, ý nghĩa.
- Tiếp tục tập kể truyện diễn cảm nghĩa và nghệ thuật từng truyện. - Chuẩn bị sách vở cho HKII.
E. Rỳt kinh nghiệm:
... ...
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 69: CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
Một số lỗi chính tả do phát âm sai ở địa phơng.
2. Kĩ năng:
*Kĩ năng bài dạy:
+ Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phơng. + Tránh sai chính tả trong nĩi và viết.
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: Sử dụng tiếng Việt trong sáng, yêu tiếng Việt.ch cực học tập, yêu tiếng Việt
B. Phương phỏp:
Vấn đáp, tổng hợp
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trỡnh dạy học:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.III. Bài mới: III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
PP vấn đáp, nêu vấn đề thực hành, luyện tập. KT động não.
- Chia nhĩm
- Chia 4 nhĩm, cử đại diện mỗi nhĩm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút
- Gọi 4 em lên điền từ bài tập 1,2 - HS nhận xét -> GV bổ sung, chữa.
I.Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi. 1. Đọc : - ch-tr ; r-gi-d; l-n; s-x. 2. Viết đúng các phụ âm: - tr / ch - s / x - R / d / gi - l / n