Bài tập 1: điền ch-tr ; r-gi-d; l-n; s-x vào chỗ trống. - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung... - Rũ rợi. rắc rối. giảm giá, giáo dục.. - Lạc hậu, nĩi liều, gian nan, nết na..
Bài tập 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống: a. vây cá, sợi dây, dây điện, ...
b. giết giặc, da diết , viết văn, giết chết.. c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, giẻ lau, mảnh dẻ...
Bài tập 3: Chọn s hoặc x điền vào chỗ trống cho thích hợp:
..xám sịt, xuống sát, sấm, sáng, xé, cây sung, cửa sổ, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng.
- 1 HS lên bảng làm- HS nhận xét -> GV bổ sung, chữa.
Đọc y/c BT 4,5:
Hoạt động nhĩm - cử đại diện ltr/ bày bảng phụ -> nhận xét, chữa.
BT7: ( nghe đọc- viết)
- Nhận xét và chữa lỗi chính tả tại lớp.
BT: 4,5 ( hs tự làm) BT 7: Viết chính tả: IV. Củng cố: V. H ớng dẫn VN : E. RÚT KINH NGHIỆM : ... ...
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
Kiến thức tổng hợp trong chơng trình thể hiện trong bài kiểm tra ( tiếng Việt, tập làm văn, văn bản).
2. Kĩ năng:
*Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận thấy u, khuyết điểm của bài làm.
+ Khắc phục đợc tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, phấn đấu đạt k/quả học tập tốt nhất, yêu thích học văn.
B. Phương phỏp:
Nêu và phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Trả bài, nhận xét.
- Học sinh: Xem lại bài, rút kinh nghiệm.
D. Tiến trỡnh dạy học:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.III. Bài mới: III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
- Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lợt
- 1 HS lên bảng làm- HS nhận xét -> GV bổ sung, chữa.
I/ Nhận xét chung :
1. Ưu điểm: