1. Vớ dụ : (sgk) 2. Nhận xột: -a. đi, đến, ra, hỏi
? Những ĐT chúng ta vừa tìm đợc cĩ ý nghiã gì? ? Hãy nêu khả năng kết hợp của DT?
- Những ĐT chúng ta vừa tìm đợc cĩ khả năng kết hợp đợc với những từ nào đứng trớc nĩ?
?Tìm một ĐT, đặt câu với ĐT đĩ? Phân tích thành phần câu?
? ĐT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? ?Cần ghi nhớ điều gì về đặc điểm của ĐT?
Hoạt động 2:
PP vấn đáp, qui nạp. KT động não
- GV sử dụng bảng phụ vẽ mơ hình bảng phân loại ĐT
- Đọc bài tập 1 - SGK tr 146
? Căn cứ vào đâu để phân loại ĐT?
? ĐT chỉ hoạt động, trạng thái đợc phân định nh thế nào?
? ĐT cĩ mấy loại là những loại nào? +ĐT tình thái +ĐT hành động, trạng thái - Đọc ghi nhớ 2 - tr 146 - GV chốt ghi nhớ. Hoạt đơng3: PP thực hành tổng hợp, vấn đáp.
BT1: KT động não. tr/ bày cá nhân. - Đọc yêu cầu của bài tập
? Tìm ĐT và phân loại
? Tìm ĐT trong đoạn trích trên?
? Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng ĐT trong đoạn trích (số lợng, tác dụng)
-b. lấy, làm, lễ
-c. treo, cĩ, xem, cời, bảo, bán, phải, đề.
-> Các động từ trên chủ yếu chỉ hành động, trạng thái của sự vật. - Khả năng kết hợp: + ĐT thờng kết hợp với những từ: đã, hãy, đừng, chớ... đứng trớc dẻ tạo thành cụm ĐT + ĐT làm VN trong câu
+ Khi ĐT làm CN thì sẽ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ đang... 3. Ghi nhớ: SGk - tr 146 II. Các loại động từ chính: 1. Vớ dụ : (sgk) 2. Nhận xột: Thờng địi hỏi các ĐT khác đi kèm ở phía sau Thờng địi hỏi các ĐT khác đi kèm ở phía sau Trả lời câu hỏi làm gì? toan, định,
đừng chạy, cời,đứng, hỏi, đọc, ngồi, yêu, ghét - Trả lời câu hỏi làm sao, thế nào? dám buồn, vui, nhức, nứt, gãy, đau 3. Ghi nhớ: SGK - tr 146 B. Luyện tập: Bài tập 1: a. Các ĐT:
cĩ, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hĩng, đợi, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo.
b. Phân loại:
- ĐT chỉ tình thái: cĩ(thấy)
- ĐT chỉ hành động, trạng thái: các ĐT cịn lại Bài 2:
Truyện buồn cời chính là ở chỗ thĩi quen dùng từ của anh chàng keo kiệt. Anh ta keo kiệt đến mức kiêng dùng cả những từ nh đa, cho, chỉ thích dùng chững từ nh cầm, lấy đây chính là thĩi quen dùng các ĐT.
Bài 3: ( chính tả : nghe đọc- chép)
IV. Củng cố: Nội dung, nghệ thuật truyện. V. H ớng dẫn VN : - Học ghi nhớ. - Hồn thiện bài tập. - Soạn bài: Cụm ĐT E. RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ...
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 61: CỤM ĐỘNG TỪ A. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ; ý nghĩa của phụ ngữ trớc và phụ ngữ sau trong cụm động từ
2. Kĩ năng:
*Kĩ năng bài dạy:
Sử dụng cụm động từ.
3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu tiếng Việt
B. Phương phỏp:
Nêu vấn đề, phân tích, qui nạp, thực hành.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trỡnh dạy học:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
Động từ là gỡ? Cho vớ dụ ?
Động từ gồm cú mấy loại ? Cho vớ dụ ?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
PP phân tích, qui nạp, vấn đáp.KT động não
- GV sử dụng bảng phụ đã viết bài tập.
? Các từ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho ĐT nào?
* GV: tổ hợp từ bao gồm ĐT và một số từ ngữ phụ
thuộc đi kèm đợc gọi là cụm ĐT.
? Thử lợc bỏ từ ngữ in đậm rồi rút ra nhận xét về vai trị của chúng?
- Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì chỉ cịn lại ĐT. Các sắc thái ý nghĩa về thời gian, địa điểm, đối t- ợng mà chúng bổ sung cho ĐT khơng cịn nữa. ? Tìm một cụm ĐT, đặt câu với cụm ĐT ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm ĐT trong câu so với ĐT?
?Thế nào là cụm ĐT, cụm ĐT cĩ đặc điểm gì? -GV chốt- gọi 1 hs đọc.
Hoạt động 2:
PP phân tích, qui nạp, vấn đáp.KT động não
? Qua VD vừa tìm hiểu, em thấy cụm ĐT gồm mấy bộ phận, đĩ là những bộ phận nào?
? Dựa vào vị trí các bộ phận, em hãy vẽ mơ hình của cụm ĐT?
?Tìm thêm những từ ngữ cĩ thể làm phụ ngữ ở phần trớc, phần sau ĐT, cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì?
Phần Pt: -đã: ý nghĩa khẳng định
A. Lí thuyết: