Đặc điểm của tính từ:

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 99 - 104)

1. Vớ dụ : (sgk) 2. Nhận xột:

a. Bé, oai

b, Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi. TT chỉ đặc điểm, tính chất của hành động, trạng

sắc, mùi vị, hình dáng)

?Cho biết ý nghĩa khái quát của TT là gì?

? So sánh TT với ĐT về khả năng kết hợp từ điểm giống và điểm khác nhau?

-đã,sẽ, đang... -hãy, đừng, chớ...

VD: khơng thể nĩi: hãy bùi, chớ chua

? Tìm 1 ĐT, 1 TT đặt câu với tính từ và ĐT với chức năng làm CN?

- Xét 2 VD sau: + Em bé ngã. -> Câu

+ Em bé thơng minh -> Cụm từ

? Theo em, tổ hợp từ nào đã là một câu?

? Để tổ hợp 2 là câu cĩ thể thêm vào đĩ từ nào? -từ: rất trớc TT

? Nhận xét về khả năng làm VN của TT so với ĐT?

? TT là gì? đặc điểm của TT? -GV chốt- hs đọc ghi nhớ sgk-154

Hoạt động 2:

PP vấn đáp, phân tích, qui nạp.KT động não.

? Trong những tính từ vừa tìm đợc ở mục I, tính từ nào cĩ khả năng kết hợp đợc với từ chỉ mức độ rất, hơi, khá, lắm, quá..?

?Từ nào khơng cĩ khả năng kết hợp đợc với từ chỉ mức độ rất, hơi, khá, lắm, quá..?

- Từ khơng thể kết hợp đợc: vàng

? Căn cứ vào đâu ngời ta phân loại tính từ? Phân làm mấy loại?

- GV chốt- Gọi HS đọc ghi nhớ 2

Hoạt động 3:

PP vấn đáp, phân tích, qui nạp.KT động não.

- GV treo bảng phụ đã vẽ mơ hình cụm tính từ. - Gọi HS lên bảng điền

-Gọi HS nhận xét cấu tạo cụm TT

?Tìm thên những phụ ngữ đứng trớc và sau của cụm TT? Cho biết phụ ngữ ấy bổ sung ý nghĩa cho TT về mặt nào?

- Nêu cấu tạo của cụm TT?

Hoạt động 4: PP vấn đáp, qui nạp , thực hành. BT1: Hoạt động cá nhân. -Đọc y/ cầu BT -Trình bày bảng -Nhận xét, chữa. BT2: -Đọc y/ cầu BT

-HĐ nhĩm- cử đại diện tr/ bày -Lớp nhận xét, chữa.

BT3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đọc y/ cầu BT

-HĐ nhĩm- cử đại diện tr/ bày

thái.

- Khả năng kết hợp từ của TT:

+ Tính từ cũng cĩ khả năng kết hợp đợc với: đã , sẽ, đang, cũng, vẫn... nh ĐT

+ Kết hợp vơi : hãy, đừng chớ... hạn chế hơn so với ĐT

-Chức vụ ngữ pháp trong câu:( nh ĐT) + TT làm CN, VN

+ Khả năng làm VN của TT hạn chế hơn ĐT

3. Ghi nhớ: SGK: tr 154

II. Các loại tính từ:

1. Vớ dụ : (sgk) 2. Nhận xột:

- Bé, oai, nhạt. héo : TT chỉ đặc điểm tơng đối kết hợp đợc với những từ chỉ mức độ.

- Vàng : tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối khơng thể kết hợp vơí các từ chỉ mức độ.

=> Cĩ 2 loại TT

+ TT tơng đối( Kết hợp từ chỉ mức độ)

+ TT tuyệt đối (khơng kết hợp từ chỉ mức độ)

3. Ghi nhớ SGk- Tr 154 III. Cụm tình từ: 1. Vớ dụ : (sgk) 2. Nhận xột: Phần trước Phần TT Phần sau t1 t2 T1 T2 S1 S2 Vốn rất yờn tĩnh đĩ nhỏ lại sỏng vằng vặc ở trờnkhụng -TT làm trung tâm.

- Phụ ngữ đứng trớc chỉ mức độ, thời gian, sự tiếp diễn.

- Phụ ngữ đứng sau: chỉ vị trí, so sánh, mức độ

3. Ghi nhớ: SGK - tr 155

B. Luyện tập:

Bài 1: Tìm cụm TT - Sun sun nh con đĩa

- Chần chẫn nh caí địn càn - Bè bè nh cái quạt thĩc - Sừng sững nh cái cột đình - Tun tủn nh cái chổi sể cùn

- Các cụm TT này đều cĩ cấu tạo 2 phần: phần trung tâm và phần sau.

Bài 2: Tác dụng của việc dùng TT và phụ ngữ - Các TT đều là từ láy cĩ tác dụng gợi hình ảnh. - Hình ảnh mà các từ láy ấy tạo ra đều là các sự vật tầm thờng, thiếu sự lớn lao, khống đạt, khơng giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ nh con voi.

-Lớp nhận xét, chữa.

BT4:

-HS đọc y/cầu

-HĐ nhĩm - bảng phụ -N/xét, chữa.

- Đặc điểm chung của 5 ơng thầy bĩi: nhận thức hạn hẹp, chủ quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 3: So sánh cách dùng ĐT, TT - ĐT "gợn": Gợi cảnh thanh bình yên ả. - ĐT "nổi": cho thấy sĩng biển rất mạnh.

- Những tính từ là từ láy đi kèm với ĐT càng làm tăng sự mạnh mẽ, đáng sợ tới mức kinh hồng. Đây là những tính từ tăng tiến diễn tả mức độ mạnh mẽ, thể hiện sự thay đổi thái độ của biển cả (bất bình. giận dữ) trớc sự tham lam, bội bạc của mụ vợ. báo trớc thế nào mụ cũng bị trả giá.

BT 4:

a)TT trong cụm DT

sứt mẻ( nghèo khổ - hiện tại)-> ( đổi thay tốt đẹp)- > sứt mẻ (nghèo khổ nh cũ) => kết cấu đầu cuối t- ơng ứng

b): ( cách làm tơng tự)

IV. Củng cố: Ghi nhớ V. H ớng dẫn VN :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Hồn thiện bài tập.

- Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lũng.

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

TIẾT 65: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A. Mục tiờu bài học:

1.Kiến thức: Thể loại văn kể chuyện. 2.Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Trình bày bài văn cĩ bố cục rõ ràng, diễn đạt lu lốt. - Biết sửa chữa lỗi, RKN cho bài viết sau tốt hơn.

3.Thái độ: tích cực học tập, yêu thích văn tự sự.

B. Phương phỏp:

vấn đáp, nêu và phân tích , qui nạp, tổng hợp.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tập bài viết của Hs, giáo án. - Học sinh: Xem lại đề bài, t/loại tự sự

D. Tiến trỡnh dạy học:

I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

* Gọi HS nhắc lại đề bài?

* Gọi 1 học sinh lập dàn ý cho đề bài.

I- Đề bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kể về người mẹ của em.

II- Phân tích đề, dàn ý1) Tìm hiểu đề: 1) Tìm hiểu đề:

-Thể loại: kể chuyện

-Nội dung: người mẹ của em

2) Dàn bài:

a) M ở bài : Giới thiệu nét chung về ngời mẹ của mình.

b) Thân bài :

* Ngời mẹ tần tảo, đảm đang.

- Cùng cha quán xuyến mọi cơng việc trong gia đình.

- Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình, bố con vụng về trong mọi cơng việc.

*Mẹ đối với các con

- Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ

- Việc học của các con đợc mẹ quan tâm chu đáo. Dạy dỗ, giáo dục các con trở thành ngời tốt

* Mẹ đối với mọi ngời:

- thơng yêu, giúp đỡ mọi ngời khi gặp khĩ khăn - Cởi mở, hồ nhã với xĩm làng...

III. Nhận xét chung:

1.Ưu điểm:

-Hầu hết hs hiểu y/c đề và kể về người mẹ.

-Một số em chữ viết cẩn thận, diễn đạt lu lốt, rõ ràng. Nội dung bài kể đợc những việc làm của m .ẹ

2. Hạn chế:

- Một số em viết chữ cha đẹp, cịn sai chính tả. - Bố cục cha cân đối.

- Diễn đạt câu văn sai ngữ pháp.

V.Đọc bài viết tốt: VI. Trả bài, gọi điểm- Kết quả: IV. Củng cố:

PP làm bài kiểm tra

V. HDVN:

Chuẩn bị bài: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lũng.

E. RÚT KINH NGHIỆM :

... ... ...

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 66:

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LềNGA. Mục tiờu bài học: A. Mục tiờu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

- Phẩm chất vơ cùng cao đẹp của Thái y lệnh họ Phạm.

- Đặc điểm của tác phẩm trung đại: gắn với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gơng sáng của một bậc lơng y chân chính.

*Kĩ năng bài dạy:

+ Đọc- hiểu văn bản trung dại

+ Phân tích đợc các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện + Kể lại đợc truyện.

* Kĩ năng sống:

+ Tự nhận thức lối sống cú trỏch nhiệm với người khỏc trờn cương vị cỏ nhõn.

+ Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tớch cực trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận của bản thõn về những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

3. Thái độ: Lịng yêu thơng con ngời, hết lịng giúp đỡ ngời khác.

B. Phương phỏp:

Đọc - hiểu, phân tích, tái hiện, bình giảng, cảm thụ.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo - Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trỡnh dạy học:

I. Ổn định:

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 99 - 104)