Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của PCNN chính luận.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 134)

luận.

1. Các phương tiện diễn đạt. a. Về từ ngữ.

- Sử dụng ngơn ngữ thơng thường.

- Sử dụng từ ngữ chính trị với tần số cao: độc lập, bình đẳng, tự do, quyền lợi, phát xít, …

b. Về ngữ pháp.

- Sử dụng câu cĩ kết cấu chuẩn mực, gần với phán đốn logíc. - Sử dụng câu phức hợp cĩ từ ngữ liên kết: do vậy, tuy … nhưng, …

VD: 3VD tr 105 SGK. c. Về biện pháp tu từ.

Để tăng tính hấp dẫn và tăng sức thuyết phục, người viết sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ.

VD: Việt Nam đi tới.

- Ẩn dụ “bừng dậy một sinh khí mới”. - Liệt kê “ trong từng … trong từng”. - Kết hợp câu ngắn, câu dài.

* Chú ý:

Ở dạng nĩi: Chú trọng phát âm rõ ràng, diễn đạt khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc; âm lượng, ngữ điệu thích hợp.

2. Đặc trưng của PCNN chính luận. a. Tính cơng khai về quan điểm chính trị.

- Ngơn ngữ chính luận khơng chỉ thơng tin một cách khách quan mà cịn thể hiện quan điểm chính trị của người viết.

- Tránh dùng những từ ngữ mơ hồ, khơng thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khốt, tránh câu nhiều ý làm lẫn lộn quan điểm, lập trường, chính kiến.

b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.

- Các câu, các đoạn liên kết chặt chẽ thể hiện suy luận. Từ ngữ biểu thị quan hệ nhân quả thường xuyên được vận dụng. - Bố cục chặt chẽ: trình bày lập luận, triển khai thành hệ thống luận điểm, luận cứ.

c. Tính truyền cảm, thuyết phục.

- Ngơn ngữ chính luận là cơng cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn, lơi cuốn.

- Thể hiện ở từ ngữ, ngữ điệu, giọng văn hùng hồn, tha thiết bộc lộ nhiệt tình của người viết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w