Thơ văn CM, sáng tác trong tù.
* Nguyên nhân:
- Bối cảnh xã hội.
- Sự vận động của văn học. - Vai trị của tầng lớp trí thức.
2. Tiểu thuyết hiện đại: tính cách nhân vật là
trung tâm, đi sâu đời sống nội tâm, khơng theo thời gian, lời văn tự nhiên, nhiều kiểu kết thúc….
Tiểu thuyết trung đại: đề tài mượn từ TQ, cốt truyện dựa theo TQ (li kì, hấp dẫn), kết cấu chương hồi cơng thức (gặp gỡ, li biệt, đồn tụ), kết thúc cĩ hậu, kể theo thời gian, nhân vật được phân tuyết rạch rịi (trung – nịnh…)
3. Tình huống: là vấn đề then chốt cảu nghệ
thuật truyện ngắn; tài năng của nhà văn được thể hiện qua việc sáng tạo tình huống độc đáo. - Vi hành: tình huống nhầm lẫn.
-> bình phẩm thoải mái.
-> giữ thái độ khách quan của người kể… - Tinh thần thể dục: tình huống trào phúng. Mục đích tốt đẹp.
Thực chất là tai họa.
- Chữ người tử tù: Tình huống éo le. Gặp gỡ trong tư thế thù địch.
Cho chữ trong ngục.
- Chí Phèo: tình huống bi kịch. Khát vọng sống lương thiện. Bị cự tuyệt quyền làm người.
5. Nghệ thuật trào phúng của VTP:
- Phát hiện mâu thuẫn và tạo dựng tình huống trào phúng độc đáo: Hạnh phúc trong tang gia. - Nghệ thuật miêu tả đám tang: ngơn ngữ mỉa mai chơi chữ, so sánh độc đáo bất ngờ.
6. Mâu thuẫn chưa được giải quyết triệt để-> quan điểm nghệ thuật lơ lửng. -> quan điểm nghệ thuật lơ lửng.
Muốn giải quyết mâu thuẫn phải nhờ vào lịch sử, sự giác ngộ của người nghệ sĩ và nhân dân. (Nghệ thuật phải đứng về phía nhân dân, chống cái xấu)
4. Củng cố: Các nội dung chính đã học trong chương trình?
5. Dặn dị: Chuẩn bị: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản.
Ngày soạn: 22.10 Tiết 59
Tuần 15
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài học
1. Củng cố và nâng cao những hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng của một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt.
2. Biết phân tích., lĩnh hội một số kiểu câu thường dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng khi nĩi và viết.
II. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ: 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành dùng kiểu câu
bị động.
- Đọc bài tập 1 sgk. - GV gợi ý:
+ Nhắc lại mơ hình câu bị động, chủ động. BĐ: Đối tượng của hành động – Đối tượng bị động – chủ thể của hành động – Hành động. CĐ: Chủ thể hành động – Hành động – Đối tượng của hành động.
+ Trả lời yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập 2. - Trả lời yêu cầu bài tập 2.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành dùng kiểu câu
cĩ khởi ngữ.
- HS đọc bài tập sgk. - Nêu yêu cầu bài tập 1? - Gợi ý:
+ Nhớ lại khái niệm, đặc điểm khởi ngữ. . Là thành phần câu, nêu đề tài của câu. . Đặc điểm: Đứng đầu câu.
Tách biệt với phần cịn lại của câu bằng từ “thì”, “là”, dấu phẩy (,).
Trước khởi ngữ cĩ thể cĩ hư từ: cịn, về, đối với…
+ Trả lời yêu cầu bài tập.
- Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trổng trong đoạn văn sau.
- Xác định và phân tích đặc điểm của khởi ngữ.