Đọc bài tham khảo 4 Củng cố: Qua tiết trả bài, bài làm của lớp, ta rút ra kinh nghiệm gì?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 111)

4. Củng cố: Qua tiết trả bài, bài làm của lớp, ta rút ra kinh nghiệm gì? 5. Dặn dị: Viết lại phần mở bài cho đề bài trên. Chuẩn bị bài Từ ấy.

Ngày soạn: 13.01

Tuần: 23 Tiết: 83

TỪ ẤY

Tố Hữu

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng CM, tác dụng kì diệu của lí tưởng CM.

- Hiểu được sự vận động của các yếu tố thơ trữ tình: tứ thư, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu.

B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...

C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Thảo luận, diễn giảng, đọc sáng tạo, tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp – KTSS: 2. KTBC :

3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Yêu cầu cần đạt

Hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về tác giả Tố Hữu và tác phâm?

Nêu xuất xứ, hcstác của bài “Từ ấy”?

Đọc diễn cảm bài thơ. Nêu chủ đề bài thơ “Từ ấy”?

Chia bố cục bài thơ? Nêu ND từng phần trong bố cục? Từ chỉ thời gian “Từ ấy” cĩ ý nghĩa gì? →Xem tiểu dẫn. →Xem tiểu dẫn. → Xem tiểu dẫn. → Hs phát biểu. → Hs phát biểu. → Từ ấy – 1938: kết nạp ĐCSVN → bước ngoặt trong đời thơ, đời ch. đấu.

I/ Tìm hiểu chung:

1. Tác giả – tác phẩm: - Tên: Nguyễn kim Thành. - Quê: tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp CM. - Các tác phẩm: Từ ấy, Việt Bắc, Ra Trận, Máu và hoa, ….

2. Bài thơ “Từ ấy”

a. Hồn cảnh sáng tác – xuất xứ:

- Ngày đầu khi được đứng trong hàng ngũ của Đảng, Tố Hữu làm bài thơ để ghi lại kỉ niệm đáng nhớ ấy. - Bài thơ nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy (gồm 71 bài chia làm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích,

Giải phĩng).

b. Chủ đề: Sự chuyển biến tâm trạng, tình cảm, nhận thức của người chiến sĩ CM khi bắt gặp lí tưởng cộng sản.

II/ Đọc hiểu VB:

1. Khổ 1: niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.

- “Từ ấy”: kỉ niệm, mốc thời gian cĩ ý nghĩa đặc biệt trong cuộc đời CM, đời thơ của Tố Hữu.

- Hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí, chĩi qua tim→ khẳng định lí tưởng CM là nguồn sáng chĩi chang, tốt lành, soi đường dẫn lối cho nhận thức, tư tưởng, tình cảm của tác giả→ niềm vui sướng say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng mới và thái độ thành kính, ân tình.

Câu hỏi 1? Hình ảnh nào ở hai câu 3, 4 đem ra so sánh với “hồn tơi”? Sự so sánh đĩ diễn đạt điều gì? Những từ ngữ then chốt nào cần phân tích ở 2 câu 5,6? Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã cĩ những nhận thức mới về lẽ sống ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tố Hữu quan tâm đến đối tượng nào trong XH? Sự quan tâm ấy nĩi lên điều gì?

Mong muốn của nhà thơ là gì?

Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ được thể hiện ra sao? → Hình ảnh “Bừng nắng hạ”, “mặt trời chân lí”. → Vườn hoa lá … rộn tiếng chim. → HS phát hiện. → Phải hài hồ giữa cái tơi và cái ta. → Quần chúng lao khổ→ yêu thương, đồng cảm, chan hồ. → Mọi người, mọi nhà đồn kết đồng lịng. → HS phát hiện. → Thương cảm, - Những động từ “bừng”: chỉ ánh sáng phát ra đột ngột, “chĩi”: ánh sáng cĩ sức xuyên mạnh → ánh sáng lí tưởng, ánh sáng của nhận thức, tình cảm đã xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng tình cảm trong tâm hồn nhà thơ.

- Hình ảnh một thế giới tràn đầy sức sống cĩ hương sắc của các lồi hoa; cĩ vẻ tươi xanh của cây lá; cĩ âm thanh rộn rã của tiếng chim ca hĩt được so sánh với “hồn tơi”→ diễn tả cụ thể niềm vui sướng vơ hạn của tác giả khi đĩn nhận lí tưởng như cỏ cây hoa lá đĩn nhận ánh sáng mặt trời. Đối với khu vườn hoa lá ấy, cịn gì đáng quý hơn ánh nắng mặt trời. Đối với tâm hồn người thanh niên đang “Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời”, cịn gì quý hơn khi cĩ một lí tưởng cao đẹp soi sáng, dẫn dắt, lí tưởng cộng sản đã khơi dậy sức sống và đem lại cảm hứng sáng tạo mới cho nhà thơ.

- NT: bút pháp tự sự kết hợp lãng mạn→ niềm tin CM của Tố Hữu.

2. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.

- Quan niệm mới về lẽ sống gắn bĩ hài hồ giữa “cái tơi” cá nhân với “cái ta” chung của xã hội - đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ.

+ Cách nĩi ngoa dụ, động từ “buộc”: Ý thức tự nguyện, quyết tâm cao độ để sống chan hồ, đồng cảm với mọi nhà.

+ Trang trải: Tâm hồn trải rộng với cuộc đời, tạo sự đồng cảm sâu sắc.

+ Trăm nơi: Hốn dụ – chỉ mọi người sống ở khắp nơi.

→ Khi được giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu cĩ sư quyết tâm cao độ là muốn vượt qua giới hạn của “cái tơi” cá nhân để sống chan hồ, gắn bĩ với mọi người. + Khối đời: Ẩn dụ – khối người đơng đảo cùng chung cảnh ngộ→ sức mạnh đồn kết chặt chẽ, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung.

- Từ ngữ “ để .. với” → mối liên hệ, sự quan tâm đến quần chúng lao khổ.

→ Khi “cái tơi” chan hồ trong “cái ta” cùng với lí tưởng thì sức mạnh của mỗi người sẽ nhân lên gấp bội. Đĩ là tình cảm giai cấp, tình cảm yêu mến, sự giao cảm của những trái tim

3. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm. - Điệp từ: là, của, vạn…; từ xưng hơ: con, em, anh; số từ ước lệ “vạn→ nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn bĩ ruột thịt. Đĩ là sự cảm nhận sâu sắc mình là thành viên

Trước tình cảnh nhdân ta, tâm trạng của Tố Hữu ra sao?

Câu hỏi 4?

Hãy đánh giá chung về nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ?

Hướng dẫn HS phần luyện tập.

căm giận…

→ Đọc ghi nhớ.

của đại gia đình quần chúng lao khổ.

- Hình ảnh “kiếp phơi pha”, “khơng oa cơm cù bất cù bơ” → tấm lịng đồng cảm, xĩt thương, xúc động, chân thành khi nĩi tới những kiếp người bất hạnh, dãi dầu sương giĩ và lịng căm giận trước bất cơng, ngang trái.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 111)