1. Khai thác và lựa chọn tin: a. Khơng.
Sự kiện phải cĩ tính thời sự, cĩ Ý nghĩa xã hội. b. Nội dung bản tin:
- Cuộc thi Ơ- lim- pích Tốn quốc tế của HSVN.
- Thủ đơ A-ten Hy Lạp. - Từ ngày 14-> 16/7.
- 6 thành viên trong đội tuyển VN. - 4 huy chương vàng, 2 huy chương bạc. - Xếp thứ 4 tồn đồn.
c. Tiêu chuẩn để lựa chọn tin: a
Những nội dung cơ bản cần làm rõ của bản tin: sự kiện, thời gian, địa điểm, người thực hiện, kết quả.
2. Viết bản tin:
a. Cách đặt tiêu đề bản tin: - Nội dung:
+ Khái quát nội dung của tin (sơ kết – kết quả).
+ Tiêu đề đặt câu hỏi, chơi chữ (= cách chọn một chi tiết hấp dẫn nhất với cách diễn đạt đặc biệt)
- Hình thức và kết cấu: ngắn gọn (gồm một cụm từ hay một câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn).
(cĩ khi cắt nghĩa nguyên nhân hoặc kết quả của sự kiện)
HĐ3: HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố lí thuyết. HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập.
- Phần mở đầu: câu 1 mỗi bản tin.
- Thơng báo khái quát về sự kiện và kết quả. c. Triển khai chi tiết bản tin:
- Bản tin 1: nêu cụ thể, chi tiết hơn sự kiện. - Bản tin 2: cắt nghĩa nguyên nhân đưa đến kết quả của sự kiện.
* Luyện tập:
1. Trừ c.
2. Quảng cáo giống bản tin: sự kiện, thời gian, địa điểm, thơng tin chính xác.
Phĩng sự điều tra giống bản tin: người thật, việc thật, cĩ thời gian, địa điểm, chính xác.
4. Củng cố: Đã củng cố bằng bài tập. 5. Dặn dị: Nắm nội dung bài.
Làm bài tập 3.
Chuẩn bị: “Một số thể loại văn học: thơ, truyện”.
Tuần 12 Tiết 45
Ngày soạn: 28.9
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ – TRUYỆNI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:
1. Nhận biết loại và thể trong văn học.
Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: thơ – truyện. 2. Vận dụng những hiểu biết đĩ vào việc đọc văn.
3. Cĩ tình yêu, niềm tự hịa đối với di sản văn học của dân tộc.
II. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ: 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Giúp HS nhận biết loại và thể trong văn
học.
- VH cĩ những “loại” nào?
- Trong mỗi loại cĩ thể tồn tại những “thể” nào?
- GV: Tự sự là kể chuyện, trình bày sự việc, sự vật chi tiết, miêu tả thống bên ngồi.
Trữ tình là bộc lộ tình cảm, thể hiện tâm hồn con người, đặc biệt là đời sống nội tâm của chính tác giả.
Kịch là hướng tới xung đột; cuộc sống khách quan và tâm trạng con người dồn nén ở những mâu thuẫn, thể hiện qua hành động nhân vật.
HĐ2: Giúp HS hiểu khái quát đặc điểm của
thơ và truyện.