Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 107)

1. Tác giả Hồ Chí Minh: HS tự tham khảo. 2. Bài thơ “Chiều tối”:

a. Hồn cảnh sáng tác – xuất xứ: (SGK) b. Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt.

c. Chủ đề: Bài thơ thể hiện lịng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, phong thái ung dung, tự chủ và niềm lạc quan, nghị lực kiên cường, vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt tối tăm của nhà thơ – chiến sĩ HCM.

II/ Đọc hiểu VB:

1. Bức tranh chiều tối:

“ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng” - Bức tranh thiên nhiên với nhiều hình ảnh: + Cánh chim, rừng cây: gợi ra khơng gian núi rừng, thời gian chiều tối→ cảnh âm u, vắng vẻ, quạnh hiu.

o Cánh chim mỏi: gây cảm tưởng buồn, gần gũi tương đồng giữa cánh chim mỏi và người tù cũng mệt mỏi sau một ngày chuyển lao vất vả→ sự hịa hợp, cảm thơng giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thiên nhiên. Đĩ là tình yêu của Bác dành cho mọi sự sống trên đời.

o Cánh chim tìm chốn ngủ→ cảm giác mệt mỏi, chán chường, ước mong sum họp, tự do.

+ Cơ vân mạn mạn:

o Chịm mây chầm chậm đang trơi nhẹ→ khơng gian mênh mơng vơ tận, vừa cao vừa rộng, trong trẻo, êm ả của một buổi chiều thu nơi núi rừng Quảng Tây; thời gian như ngừng trơi→ tâm hồn ung dung, thư thái.

o Chịm mây cơ đơn→ tình cảnh lẻ loi, nỗi buồn trong cảnh ngộ chia lìa và thân phận lênh đênh, trơi dạt nơi đất khách.

- NT: Bút pháp chấm phá, hình ảnh ước lệ tượng trưng.

Nhận xét bpnt trong 2 câu tho trên?

Nêu ND của 2 câu cuối?

Chỉ ra sự chuyển hướng đột ngột trong bài thơ?

Hãy liên hệ sự xuất hiện của con người trong thơ xưa để thấy tâm trạng vui tươi, lạc quan, hào hứng của con người?

Đối chiếu phần phiên âm và dịch thơ . Màu “hồng” trong bài thơ cĩ ý nghĩa ntnào?

Hãy nhận xét về NT của bài thơ?

Qua bài thơ, hãy nêu tổng kết .

Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập.

→Cảnh lao động.

→ Con người xuất hiện với cviệc lao động.

→ Thơ BHTQ→ quên đi nỗi mệt nhọc, hắt hiu nơi núi rừng. →HS đối chiếu. → Niềm tin lạc quan→ chất thép trong thơ Bác. → → Đọc ghi nhớ.

⇒ Bức tranh đẹp, yên ả, thanh bình nhưng vẫn thấm thía nỗi buồn và bản lĩnh kiên cường (ý chí, nghị lực, phong thái ung dung, tự chủ, sự tự do hồn tồn) của người chiến sĩ CM.

2. Bức tranh cuộc sống:

“Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng”

- Hình ảnh con người xuất hiện: cơ gái xĩm núi trẻ trung, khoẻ khoắn, giản dị, chân thật với động tác xay ngơ khơng dứt→ chăm chỉ, cần mẫn, sống động→ niềm vui, hạnh phúc gia đình, sự nghỉ ngơi, ước mong tự do, sum họp; tình cảm quan tâm, yêu thương con người và sự kiên cường của Bác.

- Thời gian vận động từ chiều êm ả sang đêm tối ấm áp với hình ảnh “lơ dĩ hồng”: lị than rực hồng→ hơi ấm của sự sống, sự bừng sáng→ niềm tin, sức mạnh cho người đang cất bước trên đường xa.

- NT: điệp vịng (nối âm liên hồn): ma bao túc - Bao túc ma hồn, phương pháp điểm nhãn bằng từ “hồng”, gợi tả.

⇒ Bức tranh ấm áp, bừng sáng, niềm lạc quan yêu đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Nghệ thuật:

- Tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển (thể thơ tứ tuyệt hàm súc, hình ảnh đậm tính ước lệ, tượng trưng, bút pháp gợi tả cơ dọng, ham súc, chấm phá, cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật) vừa hiện đại (tả thực sinh động với hình ảnh dân dã đời thường: con người như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên, ở mạch thơ vận động hướng về sự sống và ánh sáng)

- Ngơn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo. - Từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 107)