Luyện tậ p bài 2 tr 119 SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 143)

câu hỏi bài tập 2/ 119 SGK? Nhận xét, đánh giá. trả lời, các nhóm khác bổ sung. a. Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch.

Mục đích NL: Không nên lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá.

b. Các luận điểm:

- Nước là tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều nhất. - Dân số tăng, nguồn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu.

- Một số quốc gia hiện đang thiếu nước, có sự tranh chấp về nguồn nước, trình trạng ô nhiễm nước ngày càng nghiêm trọng.

c. Tóm tắt VB ( HS thực hiện).

4. Củng cố: Mục đích viết văn bản này của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh? Tìm các câu văn thể hiện luận điểm của tác giả?

Cách trình bày những luận cứ của tác giả? TL: (Nêu vấn đề mà tác giả đưa ra bàn bạc? -Vấn đề tác giả đưa ra bàn bạc:

+ Ở nước ta khơng cĩ luân lí xã hội -Các dẫn chứng

+Dân ta “phải ai tai nấy, ai chết mặc ai” “dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích” ‘thấy quyền thế thì chạy theo quỵ luỵ, dựa dẫm”

-Thức tỉnh luân lí đạo đức cho dân -Phê phán bọn quan lại Nam triều

-Làm sao cho dân ta phát triển dân trí, để giành lại độc lập tự do.

+Câu 1: “xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên khơng ai biết đến” +Câu 2: “Cái xã hội chủ nghĩa bên châu Âu rất thịnh hành”

+Câu 3: “Người ta cĩ ăn học biết xét kĩ thấy xa như thế cịn người nước mình thì sao” +Câu 4: “Dân khơng biết...chẳng biết cĩ dân”

+Câu 5: “Những kẻ ở vườn... mùi làm quan” +Câu 6: “Nay muốn...đồn thể đã”

Luận điểm: “Dân khơng biết...chẳng biết cĩ dân” Luận cứ:

+Bọn ấy muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị của mình được vững mãi bèn kiếm cách phá tan tành đồn thể của quốc dân

+ “Dẫu trơi nổi ...phú quý” + “Một người làm quan...chê bai” + “Người ngồi ...sao được” + “Ngày xưa ... làm quan nữa”

+ “Những bọn quan lại...ăn cướp cĩ giấy phép vậy”)  + HS:thảo luận nhĩm

 + HS:thảo luận nhĩm

Xác định vấn đề và mục đích nghị luận?

Tìm các luận điểm được thể hiện trong văn bản? Tĩm tắt văn bản bằng ba câu.

+ HS:tĩm tắt

Ngày soạn: 07.3 Tuần 29

Tiết 101, 102

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA(Trích Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh) (Trích Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh)

A.MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp hs:

-Hiểu được tinh thần Thơ mới trên cả hai bình diện văn chương và xã hội. -Hiểu được nét đặc sắc trong bài nghị luận văn học của Hoài Thanh. -Có cái nhìn sâu sắc hơn về Thơ mới, tâm trạng của các nhà thơ mới.

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 143)