thiết tha với cuộc đời và nỗi nhớ kín đáo, bâng khuâng của nhà thơ.
III/ Đọc hiểu VB:
1. Khổ 1:
- Câu hỏi tu từ “Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?” như lời mời, nhắc, hỏi, trách ; từ ngữ được chọn lọc tinh tế “về chơi” thân mật, tự nhiên→ là ao ước thầm kín của người đi xa được về lại Thơn Vỹ, là duyên cớ để nhà thơ khơi dậy trong tâm hồn đau kỉ niệm sâu sắc với xứ Huế, đặc biệt là với Vĩ Dạ
- “Nắng hàng cau” “Nắng mới lên” nắng mới mẻ, dịu nhẹ, tinh khơi, ấm áp chiếu rọi xuống những tầu cau thẳng tắp, cao vút cịn ướt đẫm sương đêm. lấp lánh ánh mặt trời.
- Điệp từ “nắng”→ đặc điểm miền Trung nhiều nắng khiến cảnh vật lung linh, bừng sáng, đung đưa vẫy gọi trong nắng mới.
Nhận xét về cảnh -tình trong khổ thơ trên? Bpnt ở khổ 2 là gì? PT tác dụng của những bpnt ấy? Hình ảnh trăng trong bài thơ cĩ ý nghĩa như thế nào? Liên hệ “Ai về … em”. “Trời hỡi … làm sao ăn?”. Khách đường xa là ai? Tại sao phải mơ? Bpnt ở khổ cuối là gì? Hãy Pt tác dụng của những bpnt ấy? Tâm trạng của nhà thơ được biểu hiện ntn trong khổ 3?
Liên hệ “Chị ấy .. nắng chang chang”.
Hãy nêu giá trị ND và giá trị NT của bài thơ trên?
→ Gợi hình, hài hồ đường nét, màu sắc, mảng khối. → đối lập, nhân hố, từ ngữ gợi cảm; hình ảnh ước lệ, sáng tạo,.. → Là người bạn mà nhà thơ tìm đến để sẻ chia, tâm sự. → Nhà thơ, cơ gái Huế, vì khơng thể về lại VD nên phải mơ. → Điệp, câu hỏi tu từ, từ pghiếm chỉ→ khao khat cuộc sống.
→ Hồi nghi, tha thiết với cuộc đời.
→ Đọc ghi nhớ.
- “Mướt quá”: từ ngữ cảm thán→ ngỡ ngàng, ngợi ca khu vườn mượt mà, non tơ, ĩng ả.
- “Xanh như ngọc”: so sánh→ hình ảnh cây lá xanh mướt trong nắng sớm cĩ màu xanh trong suốt và ánh lên như ngọc. - “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”→ Người thơn Vĩ phúc hậu, dễ thương xuất hiện thấp thống trong tre trúc với vẻ đẹp kín đáo, e lệ, dịu dàng.
⇒ Thiên nhiên thanh tân, tinh khơi, mượt mà đầy sức sống hịa hợp với con người dịu dàng, e ấp, kín đáo tạo nên cái hồn xứ sở → tấm lịng thiết tha với thiên nhiên, con người và cuộc sống.
2. Khổ 2:
- “Giĩ theo lối giĩ mây đường mây”: điệp từ → trái quy luật tự nhiên, tiêu tán, chia lìa phũ phàng.
- “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”: nhân hĩa, từ ngữ gợi cảm→ cảnh quạnh quẽ, hiu hắt buồn và nỗi cơ đơn của nhà thơ.
- “Thuyền ai đậu bến sơng trăng đĩ”: câu hỏi tu từ; hình ảnh ước lệ, thi vị, đầy sáng tạo của HMT “bến sơng trăng”, thuyền chở trăng→ huyền ảo, đẹp, thơ mộng và khao khát sẻ chia. .- “Cĩ chở trăng về kịp tối nay?”→ hiện tại ngắn ngủi, nỗi lo âu, khắc khoải, thất vọng, hồi nghi.
⇒ Sự sống đang mơn mởn, xanh tươi bỗng chia lìa. Cảnh được nội tâm hĩa → tác giả bộc lộ đau đớn về thân phận, đau đớn cho sự chia lìa sắp xảy ra.
3. Khổ 3:
- “Mơ khách đường xa…xa”: Điệp ngữ→ niềm xĩt xa của tác giả khi thấy mình chỉ là người khách trong mơ bởi sự xa xơi, cách trở, bệnh tật→ niềm khao khát, mơ tưởng về cơ gái Huế. - “Áo em trắng quá nhìn khơng ra”→ tiếng kêu ngỡ ngàng đến kì lạ.
- “Sương khĩi mờ nhân ảnh”→ tăng vẻ hư ảo.
- “Ai biết tình ai cĩ đậm đà?”: đại từ phiếm chỉ, điệp từ→ hồi nghi, phấp phỏng, tuyệt
vọng, tha thiết với cuộc đời, tha thiết cuộc sống yêu thương. ⇒ Thiếu nữ Huế thanh tân, tinh khơi và cảnh chìm trong mộng ảo cùng sự tuyệt vọng của nhà thơ.
IV/ Tổng kết ( ghi nhớ)
- Về nội dung, bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lịng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
-Về nghệ thuật, bài thơ cĩ những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả , ngơn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.
4. Củng cố: Hãy vẽ sơ đồ diễn biến tâm trạng của thi sĩ?
Sơ đồ: Khao khát đắm say→ hồi vọng, thấp thỏm, cơ dơn, chia li→ mơ tưởng, hồi nghi, tha thiết⇒ U hồi, vẫn khao khát gắn bĩ với đời.
5.Dặn dị: Học thuộc lịng bài thơ, chuẩn bị bài “Luyện tập thao tác lập luận bình luận”.
Ngày soạn: 08.01
Tuần: 21 Tiết: 79
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về thao tác lập luận bình luận.
- Viết được một vài đoạn văn bình luận (hoặc một văn bản bình luận ngắn) về một chủ đềgần gũi với cuộc sống và suy nghĩ của học sinh.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...
C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Diễn giảng, quy nạp , tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS. 2. KTBC : PT khổ 1, 2, 3 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Yêu cầu cần đạt
Cho HS đọc đề bài (câu 1).
Vì sao bài viết tham gia diễn đần phải là bài BL?
Vđề bàn luận là gì? Mục đích bình luận? Đối tượng BL ?
Hãy lập đề cương cho vấn
→ Vì cần nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. → Tùy mđích, đối tượng BL, HS xác định vấn đề BL. → HS lên trình
1) Anh (chị) được giao viết một bài văn bình luận
để tham gia diễn đàn cho Đồn Thanh niên nhà trường tổ chức với đề tài: “Lời ăn tiếng nĩi của một học sinh văn minh, thanh lịch”.
a. Phân tích đề:
- Bài văn nên là bài bình luận vì: tham gia diễn đàn tức là phát biểu ý kiến riêng của mình vào diễn đàn chung của ĐTN nhà trường. Đã là ý kiến riêng thì phải cĩ nhận xét, đánh giá đúng – sai, đề xuất cách giải quyết, … tức là phải cĩ bàn luận về vấn đề đặt ra. Đã là diễn đàn thì phải tranh luận cho vấn đề được sáng tỏ. Muốn vậy, khơng cĩ kiểu bài nào tốt bằng kiểu bài bình luận.
- Chọn vấn đề cho bài viết :
+ Cần chọn vấn đề nào mình tâm đắc, thích thú nhất đồng thời cũng là vấn đề mình am hiểu nhất để tham gia diễn đàn.
+ Chọn vấn đề đang được tranh luận, cĩ nhiều ý kiến khác nhau, tức là những chủ đề cĩ tính vấn đề thì bài bình luận mới cĩ nội dung phong phú, mới cĩ cái để bàn luận.
đề đã chọn?
Thảo luận : Chọn luận điểm để xd các lập luận bluận. Chọn HS Kh, TB, Y trình bày. Nhận xét (ND ý kiến, cách thức lập luận, ngơn ngữ, cử chỉ, tác phong).
Biểu dương, uốn nắn.
Ra đề theo yêu cầu: phù hợp với lứa tuổi học sinh, vấn đề gần gũi đang tồn tại ở nhà trường, cĩ ý nghĩa giáo dục, tạo điều kiện cho hs bàn luận chứ k nĩi theo, đề bài cần cĩ nhiều ý kiến khác nhau trong thực tế. bày. → HS lên trình bày. → HS đọc ghi nhớ để rèn cách viết bài BL.
- Nêu vấn đề cần bình luận (phải trung thực, khách quan nhưng cần gọn, rõ).
- Đánh giá vấn đề cần bình luận (phân tích các quan điểm, ý kiến khác nhau để đi đến sự đánh giá đúng – sai của mình và bảo vệ được sự đánh giá đĩ).
- Bàn về vấn đề cần bình luận (mở rộng ý nghĩa, đề xuất giải pháp, …)
c. Diễn đạt 1 luận điểm trong phần thân bài của dàn ý vừa lập:
- Xây dựng tiến trình lập luận:
- Tìm cách diễn đạt (chọn kiểu hành văn, kiểu câu viết phù hợp).
- Kiểm tra, sửa chữa, bổ sung những chỗ cần thiết. d. Tham khảo bài viết “Đem mọi người đến gần nhau hơn”, báo điện tử Thanhnienonline , ngày 11 –
11 - 2006:
2 ) Cho bài tập về nhà:
- Đề 1: Nêu suy nghĩ của anh (chị) đối với quan niệm:
“Trơng lên thì chẳng bằng ai
Trơng xuống thì chẳng thấy ai bằng mình”.
- Đề 2: Phải chăng “Một điều nhịn, chín điều
lành”? Viết bài văn trình bày suy nghĩ của anh
(chị).
3 ) Đọc thêm bài “Áo phao – chuyện khơng nhỏ”,
báo Lao động, ngày 12 – 10 – 2006.
4. Củng cố: Đã củng cố bằng bài tập 5. Dặn dị: Học bài, làm bài tập SBT.
Chuẩn bị bài: “Chiều tối”.
Ngày soạn: 10.01
Tuần: 22 Tiết: 80
CHIỀU TỐI
Hồ Chí Minh A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...
C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Thảo luận, diễn giảng, đọc sáng tạo, tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS. 2. KTBC :
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Yêu cầu cần đạt
Dựa vào tiểu dẫn, trình bày hồn cảnh sáng tác “NKTTù” và bài “Chiều tối”? Giới thiệu ND “Nhật kí trong tù”.
Đọc diễn cảm bài thơ “Chiều tối”.
Qua bài thơ, hãy nêu chủ đề của bài thơ?
Nêu ND của 2 câu đầu bài thơ?
Hãy tìm những hình ảnh trong bức tranh chiều tối?
Hình ảnh cánh chim mỏi trong bài thơ gợi liên tưởng nào? Hãy tìm những câu thơ cĩ hình ảnh này?
Giữa thiên nhiên và con người cĩ mqhệ ra sao? Chỉ ra nét khác biệt với hình ảnh cánh chim trong thơ xưa?
Đchiếu và ssánh phần ph. âm và dịch thơ? Cụm từ “cơ vân mạn mạn” gợi cho em suy nghĩ gì? → Xem tiểu dẫn. → Nêu chủ đề. → Cảnh chiều tối rất quen. → Chim, rừng cây, chịm mây.
→ Gợi thời gian, khơng gian. Liên hệ “Truyện Kiều”, “Chiều hơm nhớ nhà”, ca dao, …
→Người tù mỏi mệt sau ngày chuyển lao và đang tìm chốn nghỉ ngơi
→ q.hệ hài hồ. → HS so sánh.
→ Cơ đơn, lênh đênh.
→ HS nhận xét.