- Căn cứ vào nội dung bài học để làm sáng tỏ nhđịnh 3. Củng cố: Vẽ sơ đồ diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Lí tưởng → nhận thức → tình cảm⇒ tuyên ngơn. 4. Dặn dị: Học bài, làm bài tập, tìm hiểu thêm về tập “Từ ấy”
Ngày soạn: 13.01
Tuần: 23 Tiết: 84
Đọc thêm:
LAI TÂN - Hồ Chí Minh.
NHỚ ĐỒNG - Tố Hữu.
TƯƠNG TƯ- Nguyễn Bính.
CHIỀU XUÂN- Anh Thơ
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS thấy, hiểu được:
- Bài “Lai tân”: thấy được tình trạng thối nát của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch và NT châm biếm, mỉa mai độc đáo của HCM.
- Bài “Nhớ đồng”: thấy được tình cảm thiết tha, gắn bĩ với quê hương của chiến sĩ CM trong tù và NT diễn tả tâm trạng.
- Bài “Tương tư”: thấy được tâm trạng tương tư của nhvật trữ tình và thể thơ LB đậm chất dân gian.
- Bài “Chiều xuân”: thấy được tâm hồn yêu mến vẻ đẹp đơn sơ của quê hương vàlối thơ cảnh quê cĩ sức gợi.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...
C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Thảo luận, diễn giảng, đọc sáng tạo, tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS.
2. KTBC : Đọc thuộc lịng bài thơ “Từ ấy” phân tích sự chuyển biến về nhận thức, tình cảm của tác giả khi bắt gặp ánh sáng của lí tưởng cách mạng?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trị Yêu cầu cần đạt
Cho HS đọc phần tiểu
dẫn.
Đọc diễn cảm bài thơ? Bọn quan lại thời TGT được tác giả mtả ntnào? Mtả bằng cách nào?
Việc làm của bọn chúng cho ta biết gì về XH thời TGT?
Liên hệ “đánh bạc”.
PT kết cấu của bài thơ?
Việc làm của bọn quan lại như thế nhưng “trời … thái bình”, điều này cĩ vơ lí khơng? → Đọc tiểu dẫn. → Miêu tả trtiếp những bí ẩn của bọn quan lại bằng những chi tiết chân thực, sống động…. → Thối nát, xấu xa, bất thường, phổ biến. → HS phân tích → cĩ vẻ vơ lí nhưng hợp lí vì việc bthường nhưng rất bthường ở LT. →K vì đĩ là lẽ dĩ nhiên, là chuyện thường ngày. →Vẫn hiển
A. Lai tân – Hồ Chí Minh:I/ Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung:
1. Hồn cảnh sáng tác (SGK). 2. Vị trí bài thơ (SGK).
II/ Đọc hiểu VB:
1. Ba câu đầu:
- Bọn mặt thật của bọn quan lại thời T.G.Thạch: + Ban trưởng: là người cĩ chức trách cải huấn tội phạm lại chuyên đánh bạc→ nơi thi hành pháp luật đã thủ tiêu luật pháp.
+ Cảnh trưởng: là người điều hành việc thực thi luật pháp lại ăn hối lộ.
+ Huyện trưởng: là người đứng đầu huyện đang “làm cơng việc” → bí ẩn (hút thuốc phiện? Moi việc?).
- NT: bút pháp tự sự, giọng bình thản, chi tiết sống động, đăt giá→ bộ mặt XH thối nát, bất thường.
2. Câu cuối:
- Thái độ, tình cảm của tác giả: xây dựng hình tượng bất thường để chỉ ra cái bình thường, phổ biến, đương nhiên.
- NT: lời thơ biểu cảm, giọng châm biếm, mỉa mai thâm thuý sâu sắc kết cấu hợp lí→ chức trách > <
Em hiểu từ “thái bình” như thế nào? PT bút pháp châm biếm trong câu cuối?
Cho HS đọc tiểu dẫn
bài “Nhớ đồng”.
Đọc diễn cảm bài thơ “Nhớ đồng”.
Nêu chủ đề bài thơ trên?
Nỗi nhớ của tác giả được gợi hứng từ đâu? Vì sao tác nhân ấy lại cĩ sức gợi như thế? Khi nhớ về đồng quê, tác giả đã nhớ những gì? Nỗi nhớ ấy ntnào? Tìm DC?
Chỉ ra điệp khúc của bài thơ? Tác dụng của điệp khúc mà tác giả tạo ra là gì?
Niềm say mê lí tưởng, khao khát tự do được thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ nào? Nhận xét về sự vận động tâm trạng của tác giả? Cho HS đọc phần tiểu dẫn bài “Tương tư”.
Đọc diễn cảm bài thơ. ND xuyên suốt diễn tả tâm trạng của chtrai trong bài là gì? nhiên, b.thường →châm biếm mỉa mai. →Đọc tiểu dẫn. → Nỗi nhớ đồng quê da diết và niềm khao khát tự do. →Tiếng hị→ quê hương của tác giả. →Nhớ csống dân dã, nhớ những người lđ, nhớ mẹ già. →”Gì sâu … tiếng hị” → nỗi nhớ sâu lắng. → Chim cà lơi,vui ca, bầu trời cao.
→ Thực tại tù đày- QK tự do, đấu tranh - thtại
→ ph. uất. →Đọc tiểu dẫn.
→ Nỗi nhớ, nỗi tương tư.
→ Gần với CD
chức quan→ việc phổ biến trong chính quyền Quốc dân đảng. B. Nhớ đồng – Tố Hữu: