MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 124)

- Trình bày được quan niệm, ý kiến của mình một cách chặt chẽ, thuyết phục. - Vận dụng các TTLL phân tích, so sánh, bác bỏ.

- Quan tâm đến những vấn đề xã hội đặt ra, cĩ quan điểm và cách giải quyết đúng đắn. . II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

GA, SGV, SGK…

III. LÊN LỚP

1.Ổn định lớp: K.tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Khơng. 3.Tiến trình k.tra:

NỘI DUNG ĐỀ:

Theo anh (chị) làm thế nào để mơi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp?

4. Thu bài: kiểm tra số lượng bài

Ngày soạn: 28. 01

Tuần: 25 Tiết: 89, 90

Đọc thêm

NGƯỜI TRONG BAO

A. P. Sê-khốpA/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Hiểu được giá trị tư tưởng của trngắn “Người trong bao”.

- Hiểu được NT xây dựng htượng nhvật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo, …

- Cĩ thái độ đấu tranh với lối sống thu mình trong bao, gĩp phần xây dựng đạo đức và lĩi sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hịa, …

B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...

C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Giải thích, đọc tĩm tắt, xem tranh, phát vấn, tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp – KTSS.

2. KTBC : Phân tích sự hi sinh cao cả và nghịch lí trong tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài “bài thơ số 28”?

3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Yêu cầu cần đạt

Giới thiệu ngắn gọn đặc sắc của VH Nga TK XIX. Hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về cuộc đời, sự nghiệp của Sê-khốp? Giới thiệu thêm một số nét về tác giả:

- Gia đình lao động bình thường: cháu của nơng nơ, con người làm cơng ở hiệu buơn.

- Tốt nghiệp y khoa, vừa làm bác sĩ, vừa viết báo, viết văn.

- Từng thâm nhập thực tế đảo Xa-kha-lin để sáng tác. - ND truyện ngắn của Sê- khốp:

+ Lên án cđxh bất cơng, thĩi cường bạo và csống ăn hại của tầng lớp cầm quyền. + Sự bất lực, sa đọa về tinh thần của mơt bộ phận giới trí thức.

+ Đồng cảm với những người lao động nghèo, TY tha thiết, niềm tin vào tương lai của nước Nga.

Nêu hồn cảnh sáng tác trngắn? Đọc sáng tạo một số đoạn tiêu biểu. Gọi HS tĩm tắt tác trngắn. → Xem tiểu dẫn. → Xem tiểu dẫn. → Đọc tác phẩm. → Tĩm tắt. I/ Tìm hiểu chung. 1. Tác giả – tác phẩm.

- An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khơp (1860 – 1904). - Là nhà văn kiệt xuất, là đại biểu cuối cùng của VHHT Nga nửa cuối TK XIX, là nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nĩi. - Truyện ngắn Sê-khốp cĩ cốt truyện giản dị, vấn đề cĩ ý nghĩa XH, nhân bản sâu sắc. Truyện thâm trầm, kín đáo, ý tứ sâu sắc, chủ đề tư tưởng được gửi gắm vào hình tượng nhvật, nhân vật người kể chuyện, nhan đề truyện. Cũng cĩ khi tác giả trực tiếp bày tỏ thái độ dứt khốt, quyết liệt với giọng bình tĩnh, mỉa mai, châm biếm và đượm một nỗi buồn sâu sắc.(HS xem SGK)

* Tác phẩm tiêu biểu: Anh béo và anh gầy, Con kì nhơng, Phịng số 6, Đồng cỏ; Hải âu, Cụ Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào, …

2. Truỵện ngắn “Người trong bao” a. Hồn cảnh sáng tác:

Cuối TK XIX, XH Nga đang ngạt thở trong bầu khơng khí chuyên chế nặng nề. Trước bối cảnh đĩ, Sê-khơp sáng tác “Người trong bao” (1898) khi đang dưiỡng bệnh ở thành phố I-an-ta để phản

Nêu khái quát chủ đề tư tưởng của trngắn.

Nhân vật Bê-li-cốp được miêu tả ntn?

Chọn một vài chi tiết tiêu biểu cho tính cách B?

→ HS phát biểu.

→ Mang giày cao su, cầm ơ; sống trong “bao”, ý nghĩ sợ hãi.

→ Sợ hãi, chán ghét, khơng muốn dây với anh ta, tị mị, trêu chọc, ..

ánh chế độ nơng nơ chuyên chế khủng hoảng. b. Tĩm tắt tác phẩm.

c. Chủ đề: Phê phán lối sống tầm thường, hủ lậu, hèn nhát, cá nhân và ích kỉ, máy mĩc và giáo điều, đê tiện và dung tục đã đầu độc tâm hồn, cuộc sống con người.

II/ Đọc hiểu văn bản.

1. Nhân vật Bê-li-cốp – “người trong bao”. a. Chân dung, thĩi quen sinh hoạt.

- Chân dung đầy ấn tượng: cặp kính đen trên gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé,choắt lại như mặt chồn “đi giày cao su, cầm ơ, mặc áo ấm cốt bơng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tơ bẻ đứng lên, đeo kính râm, lỗ tai nhét bơng”.

- Thĩi quen kì quặc:

+ Khi ngồi xe ngựa bao giờ cũng kéo mui, các vật dụng, phục sức khác đều để trong bao.

+ Đi hết nhà này đến nha khác, kéo ghế ngồi, chẳng nĩi chẳng rằng, đợi một giờ sau cáo từ để duy trì mối quan hệ.

- Sinh hoạt khép kín:

+ Mặc áo ngồi, đội mũ, đĩng cửa cài then khi ở nhà.

+ Ngủ trong căn buồng chật như một cái hộp, đĩng kín cửa sổ, kéo chăn trùm kín đầu khi ngủ.

⇒ Chân dung kì quái, lập dị, lạc lõng→ Cĩ khát vọng mãnh liệt, kì dị: thu mình thu mình trong vỏ, tạo cho mình một cái bao ngăn cách, bảo vệ khỏi những ảnh hưởng, tác động của cuộc sống bên ngồi→lối sống trong bao.

b. Tính cách Bê-li-cốp.

- Nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ngợi ca, tơn sùng quá khứ ( say mê tiếng Hi Lạp cổ).

- Chỉ thích sống theo những thơng tư, chỉ thị một cách máy mĩc, giáo điều, khuơn rập như một cái máy vơ hồn, ….

- Hèn nhát, quái đản

- Cơ độc, luơn luơn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả - câu nĩi cửa miệng : Nhỡ lại xảy ra chuyện gì thì sao, “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”.

- Luơn luơn thỏa mãn, luơn luơn hài lịng, tự tin với lối sống cổ lỗ, hủ lậu, kì quái của mình và luơn cho rằng sống như thế mới là sống, mới là người cơng dân tốt, là nhà giáo cĩ trách nhiệm. nhưng khơng hề biết rằng mọi người chung quanh ghê sợ, khinh ghét, chế giễu mình . Do vậy, khi bị vẽ tranh châm biếm, thấy chị em Va-ren-ca đi xe đạp, bị cư xử thơ bạo, hắn khơng hiểu, khơng chấp nhận được.

Vì sao B chết? Hãy nêu suy nghĩ của bản thân về cái chết của B?

Lối sống của B đã ảnh hưởng đến tinh thần và hoạt động của các GV và người dân thành phố ra sao?

PT ý nghĩa tư tưởng – NT của biểu tượng “cái bao”?

Theo anh chị trngắn “Người trong bao” cĩ những đặc sắc gì về NT? (cách kể chuyện; chọn ngơi kể, giọng kể; xây dựng nhân vật, biểu tượng, …)

→ Do lối sống trong bao, do “mơ ước” của anh ta. → Họ lo sợ, sợ hắn, sợ tất cả. → HS thảo luận. → Thảo luận, đại diện trả lời, các nhĩm khác bổ sung.

⇒ Bức chân dung về một con người kì quái, khủng khiếp: hèn nhát - cơ độc - máy mĩc - giáo điều- thu mình trong bao, trong vỏ ốc, và cảm thấy mãn nguyện trong đĩ→Kiểu người trong bao, tính cách trong bao.

c. Cái chết của Bê-li-cốp: - Nguyên nhân:

+ Vì bị ngã đau, mắc bệnh nặng lại khơng chịu chữa.

+ Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành động của chị em Va-ren-ca.

- Là cái chết tất yếu, hợp lí gĩp phần đẩy tính cách nhân vật lên tới đỉnh cao và tạo logích của truyện: cái chết chính là cái bao tốt nhất, bền vững nhất, là mong muốn thành thực của Bê-li-cơp vì hắn được nằm trong cái bao tốt nhất, bền vững nhất.

d. Thái độ của mọi người trước cái chết của Bê-li- cơp và ảnh hưởng của lối sống Bê-li-cơp đối với những người xung quanh.

- Lối sống và con người Bêlicốp ảnh hưởng đến cuộc sống và tinh thần của anh chị em giáo viên trong trường nơi y làm việc, trong dân cư thành phố nơi y sống. Tất cả mọi người sợ y, ghét y, tránh xa y nhưng lại bị ám ảnh sâu sắc bởi y→ nhẹ nhàng, thoải mái vì thốt khỏi gánh nặng. - Song, sau khi hắn chết cuộc sống lại diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vơ vị, tù túng→ lối sống Bê-li-cơp đã đầu độc bầu khơng khí lành mạnh của thành phố→ Bê-li-cơp là hình tượng điển hình, tính cách điển hình, kiểu người điển hình cho một bộ phận trí thức đương thời.

2. Hình t ượng cái bao:

- Nghĩa đen: Vật dụng để bao, gĩi đồ vật , hàng hĩa..

- Nghĩa bĩng: Lối sống và tính cách của Bê-li- cốp.

- Nghĩa biểu tượng: Kiểu người, lối sống trong bao đã và đang tồn tại ở nước Nga. Nước Nga TK XIX phải chăng cũng là một cái bao khổng lồ vây hãm, ngăn chặn tự do..?

3. Nghệ thuật.

- Cấu trúc kể truyện lồng truyện (Người kể Bu-rơ- kin – nhân vật Tơi, người thuật lại câu chuyện Bu rơ kin kể là tác giả)→ thể hiện tính chủ quan mà vẫn đảm bảo được tính khách quan.

- Ngơn ngữ, giọng kể tự nhiên linh hoạt: chậm buồn, giễu cợt, mỉa mai châm biếm, bình thản mà bức xúc, trăn trở; đan xen giữa kể, tả, phát biểu cảm xúc, bình luận→ phản ánh thưc trạng đầy

Thảo luận về ý nghĩa thời sự của trngắn “Người trong bao”? Nêu tổng kết của trngắn? → Thảo luận. → Đọc ghi nhớ. nghịch lí.

- Xây dựng nhân vật điển hình bằng nhiều phương diện nghệ thuật: miêu tả ngoại hình, thơng qua lời kể của người kể chuyện, thơng qua đối thoại, cử chỉ, hành động của nhân vật→ chân thực, tiêu biểu.

- Xây dựng hình ảnh, lời nĩi mang tính biểu tượng, chọn chi tiết “đắt”→ khắc sâu tính cách nhân vật.

* Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn người trong bao: Cĩ ý nghĩa thời sự rộng rãi và sâu sắc khắp nước Nga đương thời, trên thế giới, lâu dài cho đến ngay nay. Chỉ khi nào xã hội lồi người trở nên trong sạch, lành mạnh và tự do, khi mỗi cá nhân ý thức được mục đích và cách sống của bản thân mình thống nhất với các chuẩn mực văn hố, đạo đức của cộng đồng hiện đại, thì “lối sống trong bao” mới triệt để chấm dứt, kiểu “người trong bao” mới khơng cịn lí do tồn tại.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w