PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 49)

GA, SGV, SGK…

III. LÊN LỚP

1.Ổn định lớp: K.tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Khơng. 3.Tiến trình k.tra:

NỘI DUNG ĐỀ:

Vẻ đẹp của hình tượng người nơng dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.

4. Thu bài: Kiểm tra số lượng bài.

Tiết 41,42 Ngày soạn: 9.9

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

Thơng qua đoạn trích giảng, làm cho HS rõ:

- Thành cơng của VTP trong việc khắc họa tính cách lố bịch, nhố nhăng của các lọai quái thai trong XHTDTS trước CM/8.

- Những thủ pháp mà nhà văn đã sử dụng để đạt hiệu quả cao trong nghệ thuật trào phúng cĩ tính châm biếm, đả kích.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích nghệ thuật trào phúng của thể loại tiểu thuyết.

3. Thái độ: xây dựng cho HS ý thức đúng đắn trong việc xây dựng một nếp sống cĩ văn hĩa.

II. Chuẩn bị

1. GV: - Đọc VB, TLTK - soạn giáo án theo yêu cầu và đối tượng HS.- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

2. HS: - Đọc VB, TLTK (cĩ định hướng của giáo viên).- Soạn bài theo hướng dẫn của GV. - Soạn bài theo hướng dẫn của GV.

- Xác định trước vẫn đề sẽ trao đổi trên lớp với GV và các bạn khác.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

Tại sao lại nĩi cảnh tượng cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ? Hãy phân tích nhân vật Huấn Cao ở cái tâm, cái tài và khí phách?

2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

HĐ1: Hướng dẫn HS nắm những nét cơ bản về

tác giả, tác phẩm.

- Dựa vào tiểu dẫn sgk, hãy giới thiệu những nét cơ bản về VTP?

- Em cĩ thể nĩi gì về VTP và thơ văn của ơng?

- VTP là “ơng vua phĩng sự Bắc kỳ” và “Số đỏ” là “cuốn sách ghê gớm cĩ thể làm vinh dự cho mọi nền văn học”.

- Trào phúng là một phương tiện nghệ thuật để nhà văn thể hiện ý tưởng của mình. “Số đỏ” của VTP đầy ắp tiếng cười, nhưng đĩ là tiếng cười chua chát, là “nụ cười khổ dau hơn tiếng khĩc”. Đây là cuốn tiểu thuyết trào phúng cĩ

I. Giới thiệu chung

1. Cuộc đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VTP (1912 - 1939), quê ở Hải Hưng, nhưng sinh ra, lớn lên và mất ở HN. Mồ cơi cha từ nhỏ, 16 tuổi phải đi làm thuê, 18 tuổi đã cĩ truyện đăng báo.

2. Thơ văn

- Là nhà văn cĩ một vị trí đặc biệt trong nền văn xuơi hiện đại VN, tiêu biểu cho khuynh hướng hiện thực CN của văn học nước ta trước CM/8.

- Viết liên tục gần 10 năm, ơng để lại cho đời một khối lượng tác phẩm khá lớn nhưng nổi tiếng là hai lĩnh vực phĩng sự và tiểu thuyết.

một khơng hai trong văn học 30 – 45 và trong văn học ta nĩi chung.

- Từ nội dung tác phẩm và thế giới nhân vật, em cĩ nhận xét gì về thành cơng của tác giả? Khả chiếm lĩnh cuộc sống ở một tầm khái quát, tổng hợp hiếm cĩ:

Nội dung: vẫn đề rộng lớn của xã hội.

Nhân vật: đơng đảo, đa dạng -> bịp, dâm đãng -> khả năng chiếm lĩnh cuộc sống.

- Để xây dựng được những tính cách độc đáo, những điển hình xuất sắc, tác giả đã dung thủ pháp nghệ thuật gì?

Phát huy tối đa sức tưởng tượng và thủ pháp phĩng đại, nắm chính xác cái thần cĩ tính hài hước của các mẫu người.

- HS tĩm tắt = đọc phần tiểu dẫn sgk.

- Tác phẩm phản ánh vấn đề gì trong xã hội VN đương thời?

- Để dựng lên những tính cách độc đáo, những điển hình xuất sắc, tác giả đã dùng những thủ pháp nghệ thuật gì?

GV: Trào phúng là dùng lời lẽ khơi hài để mỉa mai, cười nhạo người khác. Tiếng cười thường được tạo ra khi người ta phát hiện ra mâu thuẫn trào phúng (giữa hình thức và nội dung, hoạt động và tình huống, mục đích và phương tiện….)

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.

- Xác định vị trí chương truyện? - Ý nghĩa của tiêu đề?

GV: Nghĩa tử là nghĩa tận. Vậy mà ở đây con

cháu thật sự sung sướng…

GV: Một mặt mong cụ tổ sớm chết để chia

chác gia tài.

Một mặt tỏ ra là một tang gia chí tình, chí hiếu bằng cách tổ chức một đám tang thật to, thật đình đám.

- Tang gia? Khơng khí chung của tang gia thường như thế nào?

(gđ cĩ người chết. Buồn thương não nề)

- Tang gia này cĩ gì khác? Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc của mọi thành

2. Tiểu thuyết “Số đỏ”

- Tĩm tắt: sgk

- Giá trị của tác phẩm:

+ Dựng lên đầy đủ bức tranh xã hội tư sản thành thị VN đang chạy theo lối sống nhố nhăng, đồi bại (với những chân dung biếm họa xuất sắc).

+ Sử dụng thành cơng bút pháp châm biếm, trào phúng (cường điệu, đối lập…), xây dựng một số nhân vật điển hình.

II. Đọc – hiểu văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vị trí: chương 15 của tiểu thuyết “Số đỏ”

2. Tựa đề:

- Gây sự chú ý.

- Phản ánh đúng một sự thật vừa hài hước, vừa tàn nhẫn.

- Tạo ra tình huống trào phúng chủ yếu cho chương truyện.

3. Nội dung

a. Hạnh phúc của tang gia

viên trong đại gia đình cụ?

(- Niềm hạnh phúc to lớn cứ tràn ra, khơng nén nổi.

- Ơng cụ tổ để lại một gia tài lớn và chỉ chia khi cụ qua đời.)

- Phân tích những niềm hạnh phúc khác nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng? (Thảo luận -> kết luận)

+ Cụ cố Hồng: ngất ngây vì được diễn trị già yếu trước con mắt mọi người.

+ Vợ chồng Văn Minh: mê mẩn vì “cái chúc

thư kia đã đi vào thời kì thực hành”.

Bà Văn Minh vui mừng vì sẽ được mặc đồ xơ gai tân thời

+ Tiệm may Âu hĩa và ơng TYPN cĩ thể lăng xê những mốt áo tang ấp ủ lâu ngày, Tây hơn cả Tây.

+ Cơ Tuyết hãnh diện phơ bày: được “lộng lẫy” trong bộ y phục “Ngây thơ”.

+ Ơng Phán mọc sừng hả hê vì khơng ngờ đơi sừng trên đầu lại sắp được thêm vài nghìn đồng.

+ Cậu Tú sướng điển người vì được chỉ huy đội quân các nhà tài tử chụp ảnh như ở hội chợ.

GV: Thái độ của mọi người trước cái chết của

người thân chính là thước đo tin cậy về cái chất người của người sống….

- Những niềm hạnh phúc đĩ giúp ta hiểu gì về những con người trong đại gia đình này?

- Cái chết của cụ Tổ cịn mang lại niềm vui cho những ai khác?

- Phân tích những niềm “hạnh phúc” của những người đến đưa đám tang do cái chết của cụ tổ đem lại?

(Thảo luận -> kết luận)

+ “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung

sướng lắm”. Người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa

giấy cáo phĩ, gọi phường kèn, thuê xe đám ma…Họ bối rối một cách sung sướng -> ngược đời, vơ nghĩa lý.

+ Cảnh sát được thuê giữ trật tự cho đám tang. + Quan khách sang trọng được dịp khoe các oại huân, huy chương.

+ Trai thanh gái lịch được dịp chim nhau, hẹn hị nhau.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hàng phố được xem một đám ma to tát chưa từng cĩ,..

+ Xuân tĩc đỏ cũng được vênh vang hơn vì nhờ nĩ mà cụ tổ lăn đùng ra chết.)

hiện chứ khơng cịn là lí thuyết viển vơng nữa”. “Thành thử tang gia ai cũng vui vẻ”. - Mỗi thành viên trong gđ náo nức một niềm vui sướng, hạnh phúc đến kì lạ, quái gở.

- Vậy “hạnh phúc” đĩ phản ánh điều gì của xã hội đương thời?

- Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật gì để miêu tả hạnh phúc của tang gia?

(lặp lại nhiều lần sung sướng, vui vẻ Nghịch lí, ngược đời, rất tự nhiên)

- Cảnh đám tang được miêu tả như thế nào về hình thức và âm thanh?

(Theo cả lối Ta, Tây, Tàu)

- Nhận xét gì về hình thức, khơng khí âm thanh của cảnh đưa đám?

(to, hỗn tạp, vui vẻ)

- Để hồn thiện bức tranh xã hội, trong cảnh đưa đám ta thấy cịn xuất hiện hình ảnh nào đáng chú ý nữa? Nĩ cĩ ý nghĩa gì?

(- 6 chiếc xe – 2 lọng, 2 vịng hoa đồ sộ

- sư cụ Tăng Phú – tơn giáo => nhố nhăng hơn)

- Kèn, khĩc. Âm thanh hỗn tạp khơng gợi ra được con người sự thương cảm -> Hàng phố nhốn nháo, khen đám ma to.

- Nhìn cận cảnh, tác giả cịn chú Ý đến những hoạt động nào nữa? Ý nghĩa?

- Phối hợp cảnh xa – gần, nổi bật thật – giả. - Cảnh đám tang nĩi lên điều gì về xã hội

đương thời?

- Trong đám đơng ấy cĩ thể kể đến nhĩm những nhân vật nào?

(Những quan khách sang trọng) + Đầy đủ huân huy chương. + Đầy đủ râu ria

-> phơ trương, chải chuốt)

- Đĩ cịn là những nhĩm nhân vật nào nữa? Họ được miêu tả như thế nào?

(phụ nữ: cơng dung ngơn hạnh, khơng cổ hủ, lạc hậu)

- VTP rất cĩ lý khi miêu tả họ phù hợp với những quan cách…

- Nổi bật trong đám phụ nữ tân thời ấy là ai? (Tuyết – “ngây thơ”)

- Xuất hiện với hình ảnh nào thu hút mọi người?

- Vì sao Tuyết lại mặc bộ y phục “Ngây thơ”? (chứng minh cho sự trinh tiết)

- Đây là cơ hội để mọi người thực hiện ý đồ

=> Đạo đức suy đồi, xã hội nhố nhăng.

b. Cảnh “đám ma gương mẫu”

- Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, vài trăm câu đối, vịng hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đủ cả kèn Ta, Tây, Tàu.

- Người đi đưa: đơng đúc, “sang trọng” thì thầm với nhau những câu nĩi Ý nhị, vui vẻ. -> To tát, như một đám hội, đám rước.

- Cậu Tú Tân: “bắt bẻ từng người…nọ”, “bạn hữu… giống nhau” -> diễn kịch ngay trên miệng huyệt.

- Ơng Phán mọc sừng: “khĩc oặt người đi …5 đồng” -> bịp bợm, giả dối.

=> Là một màn hài kịch lớn -> lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ngày trước.

riêng (Quan khách? Tuyết? -> kệch cỡm) - Sẽ cịn thiếu nếu khơng nhắc đến Xuân – dâm, đểu, tinh quái, láu lỉnh.

(Xem đám ma này là cơ hội để thực hiện các vụ áp phe)

- Đến đây, đám tang đã hiện lên đầy đủ, trọn vẹn (nghi lễ, quan cách) nhưng nhố nhăng (thiếu lịng thươg xĩt). Vậy mà “Đám cứ đi”, cứ tồn tại và được mọi người thừa nhận, tán thưởng => tự nĩ phơi bày cái xấu xa, kệch kỡm của xã hội thị dân => Khắc sâu hình ảnh một đám ma đình đám nhưng giả tạo => Đám tang của xã hội.

- Tìm hiểu và phát biểu chủ đề của chương

truyện?

Tác giả muốn vạch trần chân tướng nhố nhăng, lố bịch của những hạng người mang danh là thượng lưu quý phái, văn minh tân tiến nhưng thực chất là những cặn bã, những quái thai của XHTDTS ở nước ta trước CM/8.

4. Nghệ thuật

- Thành cơng trong bút pháp trào phúng: chọn chi tiết đối lập trong một đối tượng, cường điệu, nĩi ngược.

- Dựng cảnh động, tạo khơng khí vui vẻ, khắc họa tính cách nhân vật.

5. Chủ đề

Phê phán mãnh liệt bản chất lố lăng đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị ngày trước. 4.Củng cố : Cảm nhận của em sau khi tìm hiểu đoạn trích ?

5. Dặn dị: Nắm nội dung bài. Chuẩn bị : “PCNN báo chí”.

Tuần 11 Tiết 43

Ngày soạn: 25.9

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ (tt)I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Nắm được khái niệm, đặc trưng ngơn ngữ báo chí và PCNNBC; phân biệt được ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo.

2. Cĩ kĩ năng viết một mẩu tin cho báo; phân tích một bài phĩng sự ở báo. 3. Thái độ tích cực và tình yêu đối với mơn học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 49)