của một trí thức Tây học.
III/ Đọc hiểu VB.
1. Phê phán thĩi học địi Tây hĩa.
- Phê phán trực diện hành vi học đo8ì văn hĩa Châu Au, từ bỏ văn hĩa cha ơng và tiếng mẹ để. - Khẳng định thái độ mù tịt về văn hĩa Châu Au của họ.
⇒ Nỗi lo của một trí thức tân tiến.
2. Khẳng định tầm quan trọng của TV.
- TV là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phĩng các dân tộc bị thống trị.
+ TV phong phú: cĩ thể chuyển tải ND học thuýet đạo đức và khoa học.
+ Chối từ tiếng mẹ đẻ là từ chối tự do của mình. ⇒ Giải pháp ơn hịa, cần thiết, cĩ sức thuyết phục: sức mạnh của tiếng nĩi dân tộc, sự tuyệt đối hĩa sức mạnh, giá trị của tiếng nĩi dân tộc.
- Bĩc trần tính chất ngụy biện, coi thường tV: + Khẳng định nguyên nhân nghèo nàn ngơn ngữ của họ.
+ DC: truyện Kiều, ngơn ngữ của người An Nam. 3. Giải pháp để làm TV phong phú.
- Khơng phủ nhận sự cần thiết của việc phải biết ngoại ngữ.
- Kêu gọi phải làm giàu cho ngơn ngữ nuớc mình bằng chính ngơn ngữ nước ngồi.
4.Củng cố: vẽ sơ đồ kết cấu của bài nghị luận trên?
5.Dặn dị: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác”.
Ngày soạn: 23/2 Tuần: 27
Tiết: 97
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6I. Mục tiêu bài dạy: giúp HS I. Mục tiêu bài dạy: giúp HS
- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý.
- Cĩ ý thức hơn tronng việc thực hiện các thao tác trong văn nghị luận.
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. GV ghi lại đề lên bảng.
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Nhận diện đề văn và tìm hiểu các yêu cầu của đề.
HĐ2: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- Dựa vào yêu cầu đề bài, thử nghĩ xem chúng ta đã làm được điều gì và chưa giải quyết được nội dung gì trong bài?
HĐ3: Hướng dẫn HS lập dàn ý.
I. Phân tích đề:
- Đề bài đã cĩ định hướng.
- Nội dung nghị luận: Phân tích nhân vật Huấn Cao
- Phương pháp: Tác phẩm Chữ người tử tù.
II. Nhận xét:
GV điểm lại những ưu điểm và hạn chế của bài viết.
III. Đáp án:
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vấn đề ơ nhiễm mơi trường và trách nhiệm của mọi người
b. Thân bài:
* Trình bày vắn tắt mối quan hệ khơng thể tách rời giữa con người với mơi trường: Tất cả mọi thứ con người cĩ đều là từ mơi trường: thức ăn, nước uống, khơng khí, nhà ở…Mơi trường là điều kiện để con người sinh tồn.
*Thực trạng mơi trường hiện nay:
- Đang ơ nhiễm trầm trọng, đất, nguồn nước, rừng thì trơ trọi, bão lũ thất thường, bầu khí quyển đầy khí độc…(HS cĩ thể lấy ví dụ ở địa phương hoặc trong nước về tình trạng mơi trường ơ nhiễm).
- Nguyên nhân: sự khai thác quá mức của con người, lối sống thiếu trách nhiệm với mơi trường,...
- Hậu quả cụ thể mà con người phải gánh chịu: thục phẩm bị ơ nhiễm, an ninh lương thực bị đe dọa, nhiều bệnh nan y, dịch bệnh hồnh hành (dịch tả, cúm gia cầm, …), khơng khí nhiễm độc nguy hại đến con người, năng lượng và các
HĐ4: Trả bài.
- GV trả bài cho HS.
- Đọc kỹ lời phê, đối chiếu số điểm để tự đánh giá chất lượng bài viết.
- Đối chiếu với dàn ý, yêu cầu của bài để tự rút kinh nghiệm.
HĐ5: Gọi học sinh đọc bài văn khá nhất lớp
hoặc một bài viết tham khảo mà GV đã chuẩn bị sẵn.
nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt…Tất cả những điều ấy đe dọa tính mạng con người, trạng thái hịa bình ổn định của đời sống xã hội.
- Giải pháp bảo vệ mơi trường và trách nhiệm của mỗi cá nhân: Các quốc gia, cộng đồng đã ý thức được tình trạng này và đã cĩ nhiều biện pháp bảo vệ mơi trương như xử lý rác thải, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên rừng, biển… Tuy nhiên, mỗi người cần ý thức được trách nhiệm của cá nhân: giữ gìn vệ sinh mơi trường, tiết kiệm tiêu dùng để bảo vệ tài nguyên, tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường cùng cộng đồng
* Thái độ, định hướng hành động của bản thân: - Cĩ nhận xét gì về thái độ đối với mơi trường của những cư dân nơi anh/chị đang sống? - Bản thân đã từng cĩ thái độ ứng xử thế nào với mơi trường? Thái độ và định hướng hành động để bảo vệ mơi trường?
c. Kết bài:
Đã đến lúc chấm dứt những hành động tàn phá mơi trường và bắt tay làm cho trái đất hồi sinh. Mỗi hành vi trong cách ứng xử của chúng ta đều cĩ tác động đến sự bình yên của ngơi nhà chung.
IV. Trả bài:
V. Đọc bài tham khảo.4. Củng cố: Qua tiết trả bài, bài làm của lớp, ta rút ra kinh nghiệm gì? 4. Củng cố: Qua tiết trả bài, bài làm của lớp, ta rút ra kinh nghiệm gì?
5. Dặn dị: Viết lại phần mở bài cho đề bài trên. Chuẩn bị bài Ba cống hiến vỹ đại của Các Mác.
Ngày soạn: 25.02
Tuần : 28
Tiết: 98, 99
BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
P. Ăng-ghen A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Hiểu được NT lập luận của Ang-ghen qua biện pháp so sánh tầng bậc. - PT được tình cảm tiếc thương vơ hạn của P.Ăng-ghen đối với Các Mác. - Nhận thức được tầm vĩc và cống hiến quan trọng của Các Mác.
C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Nêu vấn đề, phát vấn, diễn giảng…
1. Ổn định lớp – KTSS. 2. KTBC : Khơng 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị Yêu cầu cần đạt
Trình bày những nét cơ bản về cuơc đời, sự nghiệp của Ang-ghen và Các Mác?
Nêu hcảnh sáng tác bài điếu văn? PT cấu trúc bố cục của bài điếu văn?
Đọc VB.
Kết cấu của đoạn đầu cĩ ND gì? Sự ra đi của Cmác cĩ ảnh hưởng gì đến giai cấp vơ sản? PT bpnt để thể hiện ND ấy? Vẽ mơ hình so sánh những cống hiến của Các Mác? Cống hiến vĩ đại của CMÁC gồm → Tiểu dẫn. → Tiểu dẫn. →Ctrúc: Tbáo→ đgiá sự nghiệp→ bày tỏ lịng tiếc thương. Bố cục: HS xác định. → Đọc VB. → Nêu tình huống về sự ra đi của Cmác bằng cách nĩi giảm→ giảm bớt nỗi đau. → Gây tổn thất nặng nề vì mất đi người đã đem đến những cống hiến quan trọng. → Giống như A đã …. thì B đã …. Nhưng khơng chỉ như A mà B cịn … → Tìm ra quy luật: cơ sở hạ tầng qđịnh I/ Tìm hiểu chung. 1. Phi-đrích Ang-ghen (1820 – 1895).
- Là nhà triết học người Đức, nhà lí luận hoạt động CM, lãnh tụ của giai cấp vơ sản tồn thế giới.
- Di sản lí luận của ơng la một phần quan trọng trong lí luận của CN Mác.
2. Các Mác ( 1818 – 1883).
- Là nhà triết học, nhà lí luận chính trị vĩ đại người Đức, là lãnh tụ thiên tài của gccn và nhdân lđộng trên tồn thế giới.
- Là người sáng tạo CN duy vật lịch sử, Cnduy vật biện chứng và là người xây dựng học thuyết kinh tế mác xít và CNXHKH, …
3. Hồn cảnh sáng tác.
Bài điếu văn được viết sau khi Các Mác qua đời và được đọc tại lễ an táng Mác tại nghĩa trang Hai-ghết. 4. Bố cục: 3 phần.
- 2 đoạn đầu: Sự ra đi của Mác và sự tổn thất của gc vơ sản thế giới và KH lịch sử.
- 4 đoạn tt: Những cống hiến của Mác đối với khoa học lịch sử.
- Đoạn cuối và câu kết: Khẳng định sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp của Các Mác.
II/ Đọc hiểu VB.
1. Sự ra đi của Mác và sự tổn thất của giai cấp vơ sản thế giới và KH lịch sử.
- Nêu tình huống, sử dụng cách nĩi giảm “chiều ngày … ngừng suy nghĩ”→ thơng báovề sự ra đi vĩnh viễn của Các Mác, tạo sự chú ý đặc biệt và thể hiện thái độ kính cẩn, trang trọng.
- Ngơn ngữ ngắn gọn, súctích, biểu cảm và kết cấu trùng điệp “ …. đối với … đối với …”→ đánh thức tình cảm yêu kính đối với vị lãnh tụ, dựnglên tầm vĩc vĩ nhân của Mác.
- Lời khẳng định “người ta … gây ra” → tiếng khĩc thương tiếc, tình bạn, tình đồng chí củangười bạn lớn Ăng-ghen.
2. Những cống hiến của Mác đối với Khoa học lịch sử và phong trào CM.
- Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử lồi người – cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Đĩ là lơgíc đơn giản nhưng cĩ ý nghĩa biện chứng.
những gì?
Tìm bpnt dùng để thể hiện những cống hiến ấy? Nêu tác dụng của những bpnt ấy? Anh chị hiểu ntn về ý kiến “Ơng cĩ … nào cả”? Pt thđộ, tcảm của Ang-ghen đvới Cmác? cấu trúc thượng tầng, qluật gtrị thặng dư, thgia … → So sánh tầng bậc, liệt kê, cách gọi tên phong phú
→ Thấy được tính chát vĩ nhân của Cmác. → HS lí giải. → Trân trọng, chân thành.
xuất TBCN hiện nay và của XHTS do phương thức đĩ đẻ ra – quy luật giá trị thặng dư.
- Tham gia vào sự nghiệp giải phĩng giai cấp vơ sản hiện đại, tìm ra sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn.
NT: Sử dụng câu chuyển ý, cụm từ gọi tên phong phú, nghệ thuật so sáng tầng bậc, tăng tiến, cách sắp xếp chặt chẽ, logíc→ sự liên kết, mở rộng điểm nhìn về Mác: con người KH, nhà CM; cống hiến sau quan trọng hơn cống hiến trước. Đĩ là tầm vĩc vĩ đại của nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng vĩ đại.
3. Khẳng định sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp Các Mác.
- Đề cao, ca ngợi
- Ca ngợi cơng lao của Mác: khẳng định sự vượt trội “Phát xuất phát từ những cơ sở đĩ (phát minh của Mác) mà giải thích những cái kia chứ khơng phải ngược lại như từ trước tới nay người ta đ lm”
- Tiếc thương vơ hạn: “ơng mất đi, hàng triệu người ....đã tơn kính, yêu mến và thương khĩc ơng”
- Lời kết : ơng cĩ thể cĩ nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc cĩ một kẻ thù riêng nào cả, tên tuổi và sự nghiệp của ơng đời đời sống mi.
+ Mác chống lại bất cơng, cường quyền, bạo lực
+ Mác bênh vực những người lao động cùng khổ, “tham gia vào sự nghiệp giải phĩng giai cấp vơ sản hiện đại ...” 4. Củng cố: vẽ sơ đồ kết cấu của bài nghị luận trên?
5. Dặn dị: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài Tĩm tắt văn bản nghị luận.
Ngày soạn: 02.3
Tuần: 28
Tiết: 100
TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp HS:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt VBNL.
- Tóm tắt được các VBNLXH và VBNLVH có độ dài khoảng trên 1500 chữ.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, tài liệu tham khảo