Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 65)

1. Tác giả:

- NHT là nhà văn cĩ thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và cĩ đĩng gĩp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.

- Là người luơn khao khát viết được những tác phẩm cĩ qui mơ lớn, dựng lên được những bức tranh, những hình tượng hồnh tráng về lịch sử bi hùng của dân tộc; khao khát nĩi lên những

- Gọi HS tĩm tắt tác phẩm ở sgk. - Đặc điểm cơ bản của kịch là gì?

Gồm các hồi, mỗi hồi lại chia thành nhiều cảnh, lời thoại của các nhân vật nối tiếp nhau liền mạch tạo thành nội dung và nghệ thuật của kịch. Khi được diễn, ngồi các lời thoại cịn cĩ động tác, cử chỉ, điệu bộ diễn xuất của nhân vật.

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.

- Giới thiệu những mâu thuẫn cơ bản của đoạn trích?

- Phân tích từng mâu thuẫn về quá trình phát triển đến đỉnh điểm? (Thảo luận)

GV: Vậy Vũ Như Tơ muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật thì lại đ ngược với quyền lợi trực tiếp của nhân dân. Nếu xuất phát từ quyền lợi thiết thực của nhân dân thì khơng thể thực hiện mơ ước nghệ thuật muơn đời.

- Em hãy đưa ra cách giải quyết cho mâu thuẫn này? (Nhờ vào lịch sử, sự giác ngộ của nghệ sĩ

vấn đề cĩ tầm triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.

2. Tĩm tắt tác phẩm: sgk

3. Đặc điểm cơ bản của thể bi kịch:

- Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn “khơng thể giải quyết được”, mọi khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.

- Nhân vật chính của bi kịch thường là những anh hùng, cĩ say mê và khát vọng lớn lao, đồng thời đơi khi cịn cĩ cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật bi kịch thường cĩ ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn ở mỗi người.

II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Những mâu thuẫn cơ bản:

- Giữa nhân dân lao động khốn khổ, lầm than với bọn hơn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa, trụy lạc.

+ Vốn cĩ từ trước.

+ Căng thẳng khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tơ xây dựng Cửu trùng đài.

+ Cao trào, đỉnh điểm bằng cuộc nổi loạn của quân phản nghịch.

+ Giải quyết khi Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ Tự sát, Kim Phượng và đám cung nữ bị nhục mạ, bắt bớ.

- Giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy của muơn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.

+ Nguồn gốc sâu xa: Nghệ sĩ dù tài năng khơng thể cống hiến cái đẹp cho đời, đem lại niềm tự hào cho dân tộc trong một xã hội thối nát,, nhân dân đĩi khổ, lầm than.

+ Hình thành và phát triển: Vũ Như Tơ là một kiến trúc sư thiên tài, mượn uy quyền và tiền bạc của hơn quân Lê Tương Dực để thực hiện hồi bão lớn lao của mình: xây dựng cho đất nước một cơng trình nguy nga.

-> Nhân vật rơi vào bi kịch.

+ Mâu thuẫn chưa được giải quyết dứt khốt vì cho đến lúc chết Vũ Như Tơ vẫn chưa nhận ra sai lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vơ tội -> Vũ Như Tơ cĩ tội hay cĩ cơng?

và nhân dân)

- Vũ Như Tơ được giới thiệu là người như thế nào?

“Vẩy bút là chim, hoa đã thể hiện lên trên mảnh lụa”, “cĩ thể sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, nĩc vờn mây mà khơng hề tính sai một viên gạch nhỏ”.

- Trong đoạn trích, Vũ Như Tơ cĩ tâm trạng ra sao?

+ Khơng nghĩ ra là xây dựng Cửu trùng đài lại bị xem là tội ác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi cĩ cuộc nổi loạn: ơng chịu đi vì tin vào việc làm quang minh chính đại của mình. + Bị bắt – Cửu trùng đài bị phá: bừng tỉnh “Ơi mộng lớn”, “Ơi Đan Thiềm”, “Ơi Cửu Trùng Đài” -> tiếng kêu bi tráng.

- So sánh với Vũ Như Tơ, em thấy Đan Thiềm là người như thế nào?

- Khái quát thành cơng của kịch về mặt nghệ thuật?

2. Tính cách và diễn biến tâm trạng của VũNhư Tơ và Đan Thiềm: Như Tơ và Đan Thiềm:

a. Vũ Như Tơ:

- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao, say mê và sáng tạo cái đẹp.

- Là một nghệ sĩ cĩ nhân cách lớn, cĩ hồi bão lớn, cĩ lí tưởng nghệ thuật cao cả nhưng thốt li hồn cảnh lịch sử - xã hội của đất nước, xa rời đời sống hiện thời của nhân dân lao động. - Cĩ tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng, cuối cùng phải trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và cả cơng trình nghệ thuật.

-> Là nhân vật bi kịch.

b. Đan Thiềm:

- Đam mê cái tài, tài sáng tạo ra cái đẹp, là tri âm tri kỉ của Vũ Như Tơ.

- Luơn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp.

- Sẵn sang đổi mạng sống của mình để cứu Vũ Như Tơ, cuối cùng rơi vào bi kịch.

3. Nghệ thuật:

- Nhân vật mang đặc trưng của nhân vật bi kịch.

- Xây dựng xung đột kịch đặc sắc. - Ngơn ngữ điêu luyện.

4. Củng cố: Phần ghi nhớ sgk. 5. Dặn dị: Nắm nội dung bài.

Chuẩn bị: “Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản”.

Tuần 13 Tiết 51

Ngày soạn : 03.10

LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN

I. Mục tiêu bài học:

1. Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin.

2. Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và mơi trường xã hội gần gũi. 3. Cĩ thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.

II. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định 2. Bài cũ:

- Phân tích những mâu thuẫn cơ bản của tp Vĩnh biệt Cửu trùng đài? - Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tơ và Đan Thiềm?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 3/163.

Hướng dẫn HS nắm sự khác biệt của bản tin thường và tin ngắn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tìm hiểu tin vắn trong một tờ báo cụ thể. + Nhận ra đặc điểm: khơng cĩ nhan đề, thơng tin vắn tắt sự kiện, thường in đậm (nghiêng) cụm từ liên quan nội dung chính của sự kiện.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/178.

- Phân tích cấu trúc, dung lượng và cho biết bản tin dưới đây thuộc lọai tin nào?

HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/178.

- Xác định nội dung chủ yếu của bản tin bài tập 2.

- Cách thức đọc nhanh?

HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 3/179.

- Sắp xếp lại nội dung trong bản tin. + Đọc.

+ Tìm ra thứ tự sắp xếp các sự kiện.

+ Phát hiện sự bất hợp lí và sắp xếp lại cho đúng.

HĐ5: Hướng dẫn HS làm bài tập 4/179.

- HS chọn lấy một tình huống. - Thu thập và lựa chọn tư liệu: + Thời gian, địa điểm. + Diễn biến nội dung sgk. + Kết quả của sự kiện.

- Đặt tên, viết phần mở đầu, triển khai.

3/ Tiết 56.

=> Đội tuyển VN xếp thứ 4 tồn đồn trong cuộc thi Ơ lim pích Tốn quốc tế lần thứ 45 tại thủ đơ A- ten, Hy Lạp từ ngày 14 -> 16/7.

Bài Tập 2/178.

- Cấu trúc: Nhan đề.

Triển khai: khái quát -> cụ thể. - Dung lượng: Độ dài trung bình – thơng tin kết quả và nội dung sự kiện.

=> Tin thường.

Bài tập 2/178.

- Nội dung chủ yếu: Dự án phát triển và đưa cây dược liệu VN ra thị trường thế giới được lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thưởng “Mơi trường và phát triển 2007”. - Cách thức đọc nhanh:

+ Căn cứ vào nhan đề.

+ Căn cứ vào câu mang nội dung thơng tin quan trọng nhất cĩ liên quan đến sự kiện được nhắc đến trong nhan đề (Thường đứng đầu bản tin).

Bài tập 3/179.

=> Cách chữa: Đua câu “Đến nay đã cĩ… tham gia cuộc thi” xuống cuối bản tin.

Bài tập 4/179.

HS viết.

4. Củng cố: Các bài tập củng cố kiến thức gì của bản tin 5. Dặn dị: Nắm nội dung.

Chuẩn bị: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

Tuần 13 Tiết 52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 9.10

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 03I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

- Nhận thức rõ ưu, khuyết điểm của bài làm, biết đối chiếu với yêu cầu của đề văn, biết so sánh với các bài viết trước, từ đĩ củng cố thêm kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: phân tích đề, lập dàn Ý.

- Cĩ ý thức hơn trong việc thực hiện các thao tác trong văn nghị luận: TTLLPT và TTLLSS.

II. Tiến trình dạy học

1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

HĐ1: GV chép lại đề lên bảng. Hướng dẫn HS

phân tích đề

- Nhận diện đề văn và tìm hiểu các yêu cầu của đề.

HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý cơ bản. HĐ3: Nhận xét kết quả bài viết của HS.

- Dựa vào yêu cầu của đề bài, thử nghĩ xem chúng ta đã làm được vấn đề gì và chưa giải quyết được nội dung gì trong bài?

HĐ4: Trả bài.

- GV trả bài cho HS.

- Đọc kỹ lời phê, đối chiếu số điểm để tự đánh giá chất lượng bài viết.

- Đối chiếu với dàn ý, yêu cầu của bài để tự rút kinh nghiệm.

HĐ5: Gọi học sinh đọc bài văn khá nhất lớp

hoặc một bài viết tham khảo mà GV đã chuẩn bị sẵn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 65)