Giới thiệu chung: sgk I Hướng dẫn đọc – hiểu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 28)

II. Hướng dẫn đọc – hiểu: *.Nội dung văn bản:

a. Giới thiệu về luật:

- Bao trùm mị lĩnh vực của đời sống.

- Mọi người phải học luật (quan -> trị, dân -> giữ gìn) và chấp hành luật.

- Phương Tây: thực hiện nghiêm túc. => Quan trọng đối với mọi người.

b. Suy nghĩ của tác giả về Nho học truyền thống:

- Đạo làm người khơng gì bằng hiếu, nghĩa nhưng sách Nho chỉ nĩi suơng trên giấy -> nhiều nhà Nho ứng xử rất tệ.

- Các vua chúa nắm quyền thống trị đều nhờ hiểu luật.

c. Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức: Giữ đúng luật và đạo đức là trọn đạo làm người.

III. Tổng kết:

- Nghệ thuật lập luận chặt chẽ.

- Nội dung: Tầm quan trọng của luật và mở khoa luật -> tư tưởng canh tân đất nước.

4. Củng cố:

- Nghệ thuật biện luận trong đạn trích? - Đoạn trích thể hiện tư tưởng gì của NTT?

5. Dặn dị: Nắm nội dung bài.

Chuẩn bị bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng.

Tuần 6 Tiết 23

Ngày soạn: 26.8

THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ, hiện tượng từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa.

2. Luyện tập để cĩ thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời lựa chọn từ thích hợp trong từng ngữ cảnh.

3. Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quí vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt.

II. Phương pháp, phương tiện:

- Diễn giảng, vấn đáp…

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo…

1. Bài cũ: 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập sgk.

- Giải thích nghĩa của từ “lá” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến?

- Xác định nghĩa của từ “lá” trong các trường hợp cụ thể ở sgk?

- Đặt câu với những từ vốn để chỉ một bộ phận trong cơ thể người cĩ thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người?

- Đặt câu với những từ vốn chỉ vị giác cĩ thể chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh hay chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc?

- Tìm từ đồng nghĩa với “cậy”, “chịu”, giải thích lí do tác giả sử dụng hai từ này trong câu thơ ở sgk?

- Chọn từ dùng thích hợp vào ơ trống.

Bài 1:

a. “Lá”: bộ phận của cây, ở trên ngọn hay cành, thường cĩ màu xanh, hình dáng mỏng cĩ bề mặt. b. – Bộ phận cơ thể người. - Chỉ vật bằng giấy. - Chỉ vật bằng vải. - Chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ. - Chỉ vật bằng kim loại. => Vật cĩ hình dáng mỏng, dẹt như lá cây. Bài 2:

- Đĩ là chân hậu vệ cừ khơi của trường. - Nhà ấy cĩ 5 miệng ăn.

- Những gương mặt mới trong làng văn Việt Nam đã….

Bài 3:

- Chuyển nghĩa chỉ âm thanh: + Câu nĩi quá chua chat. + Những lời nĩi mặn nồng.

- Chuyển nghĩa chỉ mức độ tình cảm, cảm xúc: + Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tơi xúc động.

+ Nĩ đã nhận ra nỗi cay đắng của mình. + Anh ấy mải mê nghe câu chuyện bùi tai.

Bài 4:

- Nhờ, cậy: mong muốn người khác giúp mình..

Cậy -> niềm tin vào sự giúp đỡ và hậu quả.. - Nhận: tiếp nhận bình thường.

Nghe, vâng: của người dưới đối với người trên. Chịu: nghe theo một lẽ nào đĩ mà mình cĩ thể khơng ưng ý.

Bài 5:

a. Canh cánh khắc họa cả tâm trạng day dứt NKTT chuyển nghĩa -> con người.

b. Liên can. c. Bạn.

4. Củng cố: Các bài tập cho chúng ta kiến thức gì về nghĩa của từ?

- Từ nhiều nghĩa. - Từ đồng nghĩa.

5. Dặn dị: Xem lại bài tập.

Chuẩn bị bài Ơn tập VHTĐVN (Soạn câu hỏi, chọn đề tài thuyết trình).

Tuần 6 Tiết 24

Ngày soạn: 06.9

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w