Nghĩa tình thái:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 95)

Nghĩa tình thái thể hiện tháo độ, sự đánh giá của người nĩi đối với sự việc hoặc đối với người nhge.

Cĩ hai trường hợp:

1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nĩi đối với sự việc được đề cập đến trong câu: - Khẳng định tính chân thực của sự việc. VD: Chắc chắn là Nam đoạt giải nhất.

tích những VD ở SGK. Hãy cung cấp một số từ thường sử dụng trong những trường hợp vừa nêu ? Nêu VD dựa vào những từ vừa kể?

Hãy kể một số thái độ thường nghe thấy? Hãy cung cấp một số từ thường dùng trong những trường hợp đã nêu (SGK)?

Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1 phần luyện tập?

Nhận xét, cho HS ghi bài.

Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 2 phần luyện tập?

Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 3 phần luyện tập? → Khđịnh tính chân thực: chắc chắn là, đành là, đã đành là, đích thị là, quả là, thực là, rõ ràng là, sự thực là, … Từ phỏng đốn: chắc, cĩ lẽ, hình như, thì phải, … Từ đánh giá: chỉ, cĩ đến, ít nhất, ít ra, là cùng, nhiều nhất, những, … → Thân mật lễ phép, giận dữ, hách dịch, … → Nhỉ, nhé, mặc kệ, vậy sao, thưa, bẩm, dạ, … → Từng cá nhân trả lời, các HS khác bổ sung. → Từng cá nhân trả lời, các HS khác bổ sung. → Từng cá nhân trả lời, các HS khác bổ sung. → Đọc ghi nhớ.

- Phỏng đốn sự việc với độ tin cậy cao hoặc đơ tin cậy thấp.

VD: Chắc chắn là bạn ấy cĩ chuyện khơng vui. - Đánh giá mức độ / số lượng đối với một phương diện nào dĩ của sự việc.

VD: Cĩ 5 bài tập khĩ thì nĩ đã làm được những 3 bài.

- Đánh giá sự việc cĩ thực hay khơng cĩ thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra.

VD: Nghe tin mẹ ốm, Nam bèn về.

- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.

VD: Lẽ dĩ nhiên là Bá Kiến nghe.

2. Tình cảm, thái độ của người nĩi đối với người nghe.

- Tình cảm thân mật, gần gũi (nhé, nhỉ) ở cuối câu.

VD: Bạn ấy hát hay quá nhỉ! - Thái độ bực tức, hách dịch: VD: SGK

- Thái độ lễ phép, kính cẩn ( thưa, bẩm, ạ). VD: Em làm bài rồi ạ!

IV/ Luyện tập:

Bài tập 1. Xác định NSV, NTT trong cc cu sau:

a. Nghĩa sự việc: nêu lên 2 sự việc, 2 trạng thái:

+ Ngồi này nắng đỏ cành cam. + Trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa.

- Nghĩa tình thái: chắc – phỏng đốn với độ tin cậy cao.

b. NSV: ảnh của mợ Du và thằng Dũng; NTT:

khẳng định sv (rõ ràng là).

c. NSV: cái gơng tương ứng với tội của tử tù;

NTT: mỉa mai (thật là).

d. NSV: giật cướp (câu1), mạnh vì liều (câu 3)

NTT: miễn cưỡng cơng nhận một sự thực(chỉ, đã đành).

Bài tập 2. Xác định từ ngữ thể hiện NTT trong các câu.

a. Nĩi của đáng tội : lời rào đĩn đưa đẩy.b. Cĩ thể: phỏng đốn khả năng. b. Cĩ thể: phỏng đốn khả năng.

c. Những : tỏ ý chê đắt.

d. Kia mà: trách yêu, nũng nịu.

Bài tập 3. Chọn từ thích hợp.

a. Chọn từ hình như.(phỏng đốn chưa chắc

chắn)

Cho HS đọc ghi nhớ SGK.

c. Chọn từ tận. (khđịnh khoảng cách là khá xa)V/ Ghi nhớ. SGK V/ Ghi nhớ. SGK

4. Củng cố: Ghi nhớ.

5. Dặn dị: Học bài, làm những bài tập cịn lại ở SBT. Chuẩn bị bài “Tràng giang”.

Ngày soạn: 28.12 Tuần: 20 Tiết: 74, 75 TRÀNG GIANG Huy Cận

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp của bức tranh “Tràng giang” và tâm trạng của nhà thơ.

- Đơi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại; tính chất suy tưởng, triết lí….

2. Kĩ năng:

Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ:

Giáo dục cho Hs tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và cảm thơng với nhà thơ. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...

C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Thảo luận, diễn giảng, đọc sáng tạo, tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp – KTSS

2. KTBC : Thế nào là nghĩa tình thái? Cho ví dụ. 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy Họat động của trị Yêu cầu cần đạt

Trình bày những nét chính về Huy Cận?

GT những kiến thức về tác giả, cuộc đời, các nhân tố gĩp phần hình thành tài năng của HC.

Nêu hồn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ?

→ Xem tiểu dẫn.

→ Xem tiểu dẫn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w