Nghĩa sự việc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 83)

* Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc được nêu trong câu, gồm các loại câu: - Câu biểu hiện hành động.

VD: SGK.

- Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. VD: SGK.

- Câu biểu hiện quá trình. VD: SGK.

- Câu biểu hiện tư thế. VD: SGK.

câu? (SGK)

Đọc bài tập 1 phần luyện tập và thảo luận các vấn đề:

- Xác định số lượng sự việc trong mỗi câu? - Xác định ĐT / TT biểu hiện? Nhận xét, đánh giá. Đọc bài tập 2 phần luyện tập và trả lời câu hỏi . Đọc bài tập 3 phần luyện tập và trả lời.

→ Thảo luận, đại diện trả lời

→ Thảo luận, đại diện trả lời

→ Thảo luận, đại diện trả lời

- Câu biểu hiện sự tồn tại. VD: SGK.

- Câu biểu hiện quan hệ. VD: SGK.

* Trong câu, những từ ngữ tham gia biểu hiện nghĩa sự việc thường đĩng các vai trị: C, V, TN, KN hoặc các thành phần phụ khác.

* Trong trường hợp câu biểu hiện 1 số sự việc thì phải chú ý đến quan hệ logich của các sự việc.

III/ Luyện tập:

Bài tập 1:

- Câu 1: diễn tả 2 sự việc đều là trạng thái. - Câu 2: diễn tả 1 sự việc - đặc điểm. - Câu 3: diễn tả 1 sự việc - quá trình. - Câu 4: diễn tả 1 sự việc - quá trình. - Câu 5: diễn tả 2 sự việc: trthái + đđ. - Câu 6: diễn tả 2 sự việc: đ đ + tthái. - Câu 7: diễn tả 1 sự việc - tư thế. - Câu 8: diễn tả 1 sự việc - hđộng. Bài tập 2:

a ) Nghĩa tình thái thể hiện ở các từ kể, thực, đáng. Các từ cịn lại biểu hiện nghĩa sự việc. Nghĩa tình thái: cơng nhận sự đánh giá là cĩ thực nhưng chỉ thực ở một phương diện nào đĩ (từ kể), cịn ở phương diện khác thì đĩ là điều đáng sợ.

b ) Từ tình thái cĩ lẽ thể hiện một phỏng đốn chỉ mới là khả năng, chưa hồn tồn chắc chắn về sự việc (cả hai chọn nhầm nghề)

c ) Câu cĩ hai nghĩa sự việc và hai nghĩa tình thái: - Sự việc thứ nhất: họ cũng phân vân như mình. Sự việc này cũng chỉ được phỏng đốn chưa chắc chắn (từ dễ = cĩ lẽ, hình như, …).

- Sự việc thứ hai: mình cũng khơng biết rõ con gái

mình cĩ hư hay là khơng. Người nĩi nhấn mạnh

bằng ba từ tình thái đến chính ngay (mình). Bài tập 3: Cần chọn từ tình thái để điền vào chỗ trống. Chú ý đến sự phù hợp với phần nghĩa sự việc: nĩi đến một người cĩ nhiều phẩm chất tốt (biết kính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người

cĩ tài) thì khơng phải là người xấu. Ở đây chỉ cĩ thể

là tình thái khẳng định mạnh mẽ, cho nên cần chọn từ hẳn.

4. Củng cố: Đọcghi nhớ.

5. Dặn dị: Xem trước bài “Thao tác lập luận bác bỏ”.

Ngày soạn: 03.12

Tuần: 17 Tiết: 67

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Vận dụng kiến thức đã học và các thao các thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết bài văn nghị luận về một vấn đề văn học.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận.

3. Thái độ:

Thái độ làm bài nghiêm túc.

B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...

C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:quy nạp, phát vấn, tổng hợp..D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp – KTSS

2. KTBC : Thế nào là 2 thành phần nghĩa của câu? Nghĩa sự việc? 3. Giới thiệu bài mới

Hđộng của thầy Hđộng của trị Yêu cầu cần đạt

Tại sao cần phải học tập thao tác lập luận bác bỏ? Khi bác bỏ cần lưu ý điều gì? Đọc và PT ngữ liệu II. SGK

Chia 3 nhĩm thảo luận, mỗi nhĩm thực hiện tương ứng:

- Nhĩm 1: bác bỏ lập luận sai trái.

- Nhĩm 2: bác bỏ luận cứ sai trái.

- Nhĩm 3: bác bỏ luận điểm sai.

Dán câu hỏi yêu cầu riêng cho từng nhĩm.

→ Vì cần thiết cho NLXH và NLVH khi trao đổi, tranh luận quan niệm.

→ Phải biết chỗ sai, thái độ bác bỏ phải thẳng thắn, chừng mực. → Đọc ngữ liệu II. SGK. → Chia nhĩm, thảo luận, đại diện trình bày theo câu hỏi của từng nhĩm.

→ Các nhĩm khác bổ sung.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w