0
Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Cách so sánh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 30 -30 )

VD: Văn bản sgk.

1. Nguyễn Tuân đã so sánh với:

- Quan niệm, chủ trương cải lương hương ẩm: cải cách thủ tục -> đời sống nhân dân nâng cao. - Quan niệm “Ngư…mục”: trở về cuộc sống thuần phác, trong sạch ngày xưa -> đời sống nhân dân sẽ được cải thiện.

2. Căn cứ để so sánh: sự quan tâm đến đời sống người dân cày.

3. Mục đích của sự so sánh: chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên để làm nổi bật cái đúng của Ngơ Tất Tố.

nhận thức đối tượng được chính xác.

HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.

- Đọc văn bản. - Trả lời câu hỏi sgk.

=> Ghi nhớ: skg/80.

* Luyện tập:

1. Tác giả so sánh “Bắc” – “Nam”: văn hiến, bờ cõi, phong tục, các triều đại, hào kiệt. 2. Nước Đại Việt cĩ tất cả những điều mà Trung Quốc cĩ.

3. Là ở sự so sánh -> Đại Việt là nước độc lập tự chủ. Ý đồ thơn tính của Trung Quốc là trái đạo lí.

4. Củng cố: Nhắc lại mục đích, yêu cầu, cách so sánh trong thao tác lập luận so sánh. 5. Dặn dị: Nắm nội dung bài.

Chuẩn bị: Khái quát VHVN XX-> CM8 -1945 (Đọc – Nắm Ý chính từng phần, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài).

Tuần 7 Tiết 25,26 Ngày soạn: 08.9

ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Hệ thống được những kiến thức cơ bản về VHTĐ VN đã học trong chương tình Ngữ văn 11. 2. Cĩ năng lực đọc hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học.

3. Tự đánh giá được kiến thức về văn học Trung đại và phương pháp ơn tập, từ đĩ rút ra kinh nghiệm để học tốt hơn phần văn học tiếp theo.

II. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ: 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

HĐ1: Hướng dẫn HS ơn tập những vấn đề cơ

bản của VHTĐ.

- Nội dung yêu nước của VH XVIII -> XIX? So với giai đoạn trước, nĩ cĩ điểm gì mới? - Lần lượt trình bày ngắn gọn nội dung yêu nước trong các tác phẩm đã học?

- Vì sao cĩ thể nĩi trong văn học từ XVIII -> XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? So với giai đoạn trước, nội dung này cĩ điểm gì mới?

- Những tác phẩm dẫn ra ở sgk thể hiện những khía cạnh nào của nội dung nhân đạo?

- Giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là gì?

- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?

I. Nội dung

1. So với giai đoạn trước, xuất hiện thêm: - Ý thức vai trị hiền tài đối với đất nước. - Tư tưởng canh tân đất nước.

2. Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì: Xuất hiện nhiều, liên tiếp những tác phẩm mang nội dung nhân đạo sâu sắc

So với giai đoạn trước, cĩ thêm nội dung: - Hướng vào quyền sống con người. - Ý thức về cá nhân đậm nét hơn.

3. Giá trị hiện thực trong Vào phủ chúa Trịnh: - Cuộc sống thâm nghiêm, xa hoa.

- Cuộc sống thiếu sinh khí.

4. Nội dung: Đề cao đạo lí nhân nghĩa, nội dung yêu nước.

Vì sao đến VTNSCG, lần đầu tiên trong văn học dân tộc cĩ một tượng đài bi tráng và bất tử về người nơng dân nghĩa sĩ?

HĐ2: Hướng dẫn HS ơn tập phương pháp sáng

tác của VHTĐ.

- Hãy chỉ ra tính quy phạm và sự sáng tạo trong tính quy phạm ở bài “Câu cá mùa thu”?

- Tìm điển tích, điển cố trong các tác phẩm vừa học trong chương trình 11?

- Bút pháp tượng trưng thể hiện như thế nào trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát?

- Nêu một số tác phẩm VHTĐ mà tên tác phẩm gắn liền tên thể loại?

- Đặc điểm hình thức nghệ thuật của thơ Đường luật?

- Nêu đặc điểm của thể hát nĩi? Nĩ được thể hiện như thế nào trong Bài ca ngất ngưởng?

HĐ3: Cho HS thuyết trình một đề tài tự chọn

(theo tổ). - Trình bày. - Nhận xét.

- GV nhận xét, tổng hợp, cho điểm khuyến khích.

sắc Nam Bộ.

* Vì: Hiện tượng người nơng dân đi vào văn học một cách đầy đủ; cĩ kết hợp bi và tráng, đau thương và hào hùng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 30 -30 )

×