Dùng kiểu câu cĩ trạng ngữ chỉ tình huống:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 78)

- Đọc bài tập 1 sgk, nêu yêu cầu.

- HS lần lượt trả lời các yêu cầu.

- Lựa chọn câu điền vào chỗ trống, giải thích sự lựa chọn đĩ?

- Xác định trạng ngữ chỉ tình huống?

- Đầu câu, trước chủ ngữ.

- Cĩ quãng ngắt (,) sau khởi ngữ.

- Tác dụng: nêu một đề tài cĩ quan hệ liên tưởng với điều đã nĩi trong câu trước (đồng bào tơi).

b. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc: khởi ngữ.

- Đầu câu, trước chủ ngữ (ấy). - Cĩ quãng ngắt (,) sau khởi ngữ.

- Tác dụng: nêu một đề tài cĩ quan hệ liên tưởng với điều đã nĩi trong câu trước (tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu).

III. Dùng kiểu câu cĩ trạng ngữ chỉ tìnhhuống: huống:

1.

a. Đầu câu. b. Cụm động từ.

c. Nhận xét: Trở thành câu cĩ 2 vị ngữ (cùng là cụm động từ, cùng biểu hiện hành động của một chủ thể).

Viết theo kiểu câu cĩ một cụm động từ trước chủ ngữ thì câu nối tiếp ý rõ ràng hơn với câu đi trước.

2. Phương án C. (cĩ trạng ngữ chỉ tình huống) A: khi -> sự việc câu này và câu trước xa nhau. B: câu cĩ 2 cụm chủ - vị, lặp lại chủ ngữ khơng cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề. D: câu cĩ 1 chủ ngữ, 2 vị ngữ khơng tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước.

3.

a. Trạng ngữ chỉ tình huống: “Nhận…đường”. b. Phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng.

a. Trạng ngữ chỉ tình huống: “Nhận…đường”. b. Phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng.

2. Các thành phần trên thường thể hiện nội dung thơng tin đã biết từ những câu đi trước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w